Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ 1 h/s khá đó là:
1/3 - 2/7 = 1/21
Lớp chọn đó có số học sinh là:
2 : 1/21 = 21 (h/s)
Đáp số: 21 học sinh
Coi số Hs còn lại (số hs ko đạt loại g) trong hk1 là 1. số hs lớp đó có bằng:
2/7+1=9/7(số hs còn lại)
Số hs lớp đó có trong hk1 bằng:
2/7:9/7=2/9(số hs cả lớp)
coi số hs còn lại ( số hs ko đạt loại g) trong học kỳ 2 là 1.số ha lớp đó có bằng:
1/3+1=4/3(số hs còn lại)
số hsg lớp đó có trong hk2 bằng:
1/3:4/3=1/4(số hs cả lớp)
1hs trong lớp đó bằng:
1/4-2/9=1/36(số hs cả lớp)
số hs lớp đó có bằng:
1:1/36=36(hs)
Đáp số:36hs.
a/Phân số biểu diễn số hs khá:
2/5.(1-2/3)=2/15(hs)
Phân số biểu diễn số hs trung bình:
1-2/3-2/15=1/5(hs)
Số hs cả lớp 6a:
3:1/5=15(hs)
b/Số hs giỏi:
15.1/5=3(hs)
Số hs khá:
15.2/15=2 (hs)
c/Số% hs giỏi so với cả lớp:
=2/3%
Đáp số:a hs cả lớp 15 hs
b hs giỏi 3
hs khá 2
c 2/3%
k mình nha
Goi số h/s giỏi là x.
=> số h/s khá là \(\frac{1}{3}x\)
Theo đề, ta co:
\(\frac{1}{3}x-1=\frac{2}{7}\left(x+1\right)\)
<=>x=27
Vậy số h/s của lớp đó là: \(\frac{1}{3}\cdot27+27=36\left(hs\right)\)
Số học sinh giỏi là :
\(8 \div\frac{2}{3} = 12 ( h.s )\)
Số học sinh khá là :
\( 12\times100\div80=15(hs)\)
Số học sinh TB là :
\(( 15 + 12 ) \times \frac{7}{9} = 21 ( hs )\)
Số học sinh của lớp là :
\(15 + 12 + 21 = 48 ( hs )\)
Đáp số : 48 h/s
\(40\%=\frac{2}{5}\)
Phân số chỉ số học sinh trung bình là :
\(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5}=\frac{4}{15}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(12:\frac{4}{15}=45\)(học sinh)
Đáp số : 45 học sinh
Phân số chỉ 5 học sinh là:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(5:\frac{1}{9}=45\) (học sinh)
Đáp số: 45 học sinh