Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Tên tam giác |
Tên 3 đỉnh |
Tên 3 góc |
Tên 3 cạnh |
ABI |
A,B,I |
|
AB, BI, IA |
AIC |
A,I,C |
|
AI, IC, CA |
ABC |
A,B,C |
|
AB, BC, CA |
Giải:
Hình |
Tên góc (cách viết thông thường) |
Tên đỉnh |
Tên cạnh |
Tên góc (Cách viết kí hiệu) |
a |
Góc yCz, góc zCy, góc C |
C |
Cy,Cz |
|
b |
Góc MTP, PTM, T Góc TMP, PMT,M Góc TPM, MPT,P |
T M P |
TM,TP MT,MP PT,PM |
|
c |
Góc xPy,yPx,P Góc ySz,zSy |
P S |
Px, Py Sy, Sz |
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
Đây bạn
Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.
Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
Hop so be nhat la 4
Ta co: 2015=4+4+4+...+4+15 (500 so 4)
Vi 4 va 15 la hop so
Vay co tat ca 501 cach viet
Tick cho minh nhe
Hợp số bé nhất là 4
> Ta có:2015=4+4+4+....+4+15( có tất cả 500 số 4)
Vì ta thấy 4 và 15 là hợp số
vậy nên suy ra ta sẽ có tất cả 501 cách viết
Tick mink nhé @Trịnh Minh Thành
a,b:
Tên góc | Số đo ước lượng | Số đo bằng thước |
góc xAy | 20 độ | 23 độ |
góc zBt | 60 độ | 53 độ |
góc sDr | 120 độ | 128 độ |
góc mCn | 100 độ | 106 độ |
góc BAC | 30 độ | 30 độ |
góc BDC | 45 độ | 45 độ |
góc ACD | 100 độ | 105 độ |
góc BCD | 45 độ | 45 độ |
góc BCA | 60 độ | 60 độ |
góc ABC | 90 độ | 90 độ |
góc CBD | 90 độ | 90 độ |
c: \(\widehat{xAy}< \widehat{BAC}< \widehat{BDC}=\widehat{BCD}< \widehat{zBt}< \widehat{BCA}< \widehat{ABC}=\widehat{CBD}< \widehat{ACD}< \widehat{mCn}< \widehat{sDr}\)
Dòng đầu : góc BAI, góc ABI , góc AIB ; AB, BI, IA.
Dòng thứ hai: A, I, C ; AI , IC , CA.
Dòng cuối A, B, C ; góc BAC ; góc ABC ; góc ACI.