Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm
Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC.
Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm.
Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và CB = CD.
Giải
a) DB; C nằm giữa D, D và CB= CD(2,5cm).
b) AB; c) A không nằm giữa B và C.
AB = BC = 3cm
DB = DC = 2,5 cm
Điểm B là trung điểm của AC vì B nằm giữa A và C, AB = BC
Điểm D không là trung đểm của BC vì D không thuộc BC.
a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì: C nằm giữa hai điểm A, B và \(AC = CB\).
b) Điểm D không là trung điểm của đoạn thẳng AC, mặc dù \(AD = DC\) nhưng A, D, C không cùng nằm trên một đường thẳng.
a: C là trung điểm của AB vì C nằm giữa A và B và CA=CB
b: D không là trung điểm của AC vì D không nằm giữa A và C
Phần này chính là định nghĩa về đoạn thẳng như trong trang 115 SGK Toán 6 tập 1.
Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
Giải thích cụm từ tất cả các điểm: các bạn nhìn vào hình dưới, ở trên đoạn thẳng RS có nhiều dấu chấm, mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm. Do đó có vô số điểm nằm giữa hai điểm R và S.
a) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
b) Hình tạo thành từ ba đoạn thẳng MN, MP, NP trong đó 3 điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm
Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.