K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

cách đặt mắt cho phép đọc đúng là : cách b

3 tháng 4 2017

b

3 tháng 4 2017

Câu c:Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật

3 tháng 4 2017

Câu c

3 tháng 4 2017

Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác

3 tháng 4 2017

Ở hình 3.3 cách đặt bình chia độ để có kết quả đo chính xác nhất là hình b . Vì hình b nằm chính xác và thẳng nên sẻ có kết quả chính xác

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

3 tháng 4 2017

a)

GHĐ : 100cm3

ĐCNN : 20cm3

b)

GHĐ : 250cm3

ĐCNN : 50cm3

c)

GHĐ : 300cm3

ĐCNN : 50cm3

3 tháng 4 2017

Bình a : ĐCNN = 20 , GHĐ = 100

Bình b : ĐCNN = 50 , GHĐ = 250

Bình c : ĐCNN = 100 , GHĐ = 300

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

26 tháng 10 2016

Bài C5. Hình 25.1 vẽ đường thẳng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?

Hướng dẫn giải:

Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần

Bài C6. Trong việc đúng tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Hướng dẫn giải:

- Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc

- Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc

Bài C7. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?

Hướng dẫn giải:

Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan


 

12 tháng 4 2016

C6.Gồm 2 quá trình:

- Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc

- Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc

C7.Vì nhiệt độ này là xác định và ko đổi trong quá trình nước đá đang tan

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N