K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:A. x – 15 (km/h)B. 15x (km/h)C. x + 15(km/h)D. 15 : x...
Đọc tiếp

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:

Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:

Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:

A. x – 15 (km/h)

B. 15x (km/h)

C. x + 15(km/h)

D. 15 : x (km/h)

Bài 4: Xe máy và ô tô cùng đi trên một con đường, biết vận tốc của xe máy là x (km/h) và mỗi giờ ô tô lại đi nhanh hơn xe máy 20km. Công thức tính vận tốc ô tô là:

A. x – 20 (km/h)

B. 20x (km/h)

C. 20 – x (km/h)

D. 20 + x (km/h)

 

Bài 5: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là:

A. (x – 3) giờ

B. 3x giờ        

C. (3 – x) giờ

D. (x + 3) giờ

 

Bài 6: Một ca nô và một tàu thủy khởi hành cùng một lúc trên một con sông. Biết tàu thủy đến chậm hơn ca nô 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của tàu thủy là x thì thời gian đi của ca nô là:

A. x – 3          

B. 3x              

C. 3 – x          

D. x + 3

Bài 7: Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì phương trình của bài toán là

A. (2x + 5).2 = 45

B. x + 3          

C. 3 – x          

D. 3x

Bài 8: Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3(cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm2). Phương trình ẩn x là:

A. 3x = 4        

B. (x + 3).3 = 4

C. x(x + 3) = 4

D. x(x – 3) = 4

 

Bài 9: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ......................................

Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ....................................

1

Bài 3: C

Bài 4: D

Bài 5: D

 

28 tháng 7 2020

Gọi số tấn hàng hóa là a

Số tấn hàng hóa chở trong ngày 2 là  (1/3a + 20).4/5 = 4/15a + 16 

a = 60 + 1/3a + 20 + 4/15a + 16

 =>  a = 96 + 3/5a

=>  2/5a = 96

=> a = 240 

10 tháng 5 2019

2 câu giải bài toán bằng cách lập pt tự làm nha

3) áp dụng bđt AM-GM:

\(\frac{x}{y^2}+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y^2}.\frac{1}{x}}=\frac{2}{y}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\frac{x}{y^2}=\frac{1}{x}\Rightarrow x^2=y^2\Rightarrow x=y\)

4) Ta có: \(A=\frac{2x^2-6x+5}{x^2-2x+1}\Leftrightarrow Ax^2-2Ax+A=2x^2-6x+5\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(A-2\right)-2x\left(A-3\right)+\left(A-5\right)=0\)

\(\Delta=\left(A-3\right)^2-\left(A-2\right)\left(A-5\right)\ge0\)

\(\Rightarrow A^2-6A+9-A^2+7A+10\ge0\Leftrightarrow A+19\ge0\Leftrightarrow A\ge-19\)

Vậy min A=-19

31 tháng 5 2020

Bài giải: Gọi số tấn hàng kho thứ hai chứa là: x (tấn( Đk: x > 0)

=> Số tấn hàng kho thứ nhất chứa là: 4x (tấn)

Nếu chuyển 24 tấn hàng từ kho thứ nhất sang kho thứ hai thì kho thứ nhất còn: 4x - 24 (tấn) 

kho thứ hai lúc sau: x + 24 (tấn)

Do sau khi chuyển kho thứ hai = 5/6 lượng hàng còn lại kho thứ nhất nên ta có pt:

 x + 24 = 5/6(4x - 24)

<=> x + 24 = 10/3x - 20

<=> x - 10/3x = -20 - 24

<=> -7/3x = -44

<=> x = 132/7 (tm)

 Vậy lúc đầu kho thứ hai chứa được 132/7 tấn hàng

=> kho thứ nhất chứa được: 132/7.4 = 528/7 tấn hàng

1. giải phương trình và bất phương trình sau: a, \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\) b, 2x+\(\dfrac{5}{3}>\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}\) 2.giải bài toán bằng cách lập phương trình: Anh Lương lái xe tải nhận chở xi măng theo kế hoạch mỗi ngày phải trở 7 tấn . Nhưng khi thức hiện mỗi ngày anh chở được 9 tấn , vì vậy chẳng những anh đã hoàn thành trước thời hạn 2 ngày mà còn vượt mức...
Đọc tiếp

1. giải phương trình và bất phương trình sau:

a, \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\)

b, 2x+\(\dfrac{5}{3}>\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}\)

2.giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Anh Lương lái xe tải nhận chở xi măng theo kế hoạch mỗi ngày phải trở 7 tấn . Nhưng khi thức hiện mỗi ngày anh chở được 9 tấn , vì vậy chẳng những anh đã hoàn thành trước thời hạn 2 ngày mà còn vượt mức được 12 tấn . Hỏi theo kế hoạch anh Lương phải chở tất cả báo nhiêu tấn xi măng.

3. Cho tam giác nhọn ABC . kẻ 2 đường cao BD và CE chúng cắt nhau tại H . chứng minh rằng:

a, \(\Delta ABD~\Delta ACE\) từ đó suy ra AE.AB=AD.AC

b, AH kéo dài cắt BC tại F . chứng minh AF \(\perp BC\)và BH.BD=BF.BC

c, chứng minh BH.BD+CH.CE=BC2

d, lấy điểm I trên đoạn BD , điểm K trện đoạn CE sao cho góc AIC = AKB =90o .chứng minh tam giác AIK là tam giác cân

Làm hộ mình nhé!!!

2
16 tháng 4 2017

2.giải bài toán bằng cách lập phương trình:

gọi số tấn xi măng anh Lương phải trở theo kế hoạch là x(tấn) (x>0)

số ngày anh Lương phải chở theo kế hoạch là x/7 (ngày)

số ngày anh Lương chở hết xi măng theo thực tế là \(\dfrac{x+12}{9}\)(ngày)

vì theo thực tế hoàn thành trước 2 ngày nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{7}-\dfrac{x+12}{9}=2\Leftrightarrow\dfrac{9x-7\left(x+12\right)}{63}=\dfrac{2\cdot63}{63}\\ \Leftrightarrow9x-7x-84=126\Leftrightarrow2x=126+84\Leftrightarrow2x=210\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{210}{2}=105\left(tấn\right)\)

vậy theo kế hoạch anh Lương phải chở 105 tấn xi măng

16 tháng 4 2017

A B C E D H F I K

a) xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc ADB=góc AEC=90 độ

góc BAC chung

suy ra ΔABD ~ΔACE(g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\Rightarrow\) AE.AB=AD.AC

b) ta có: BD, CE là các đường cao tam giác ABC mà BD, CE cắt nhau tại H nên AH ⊥BC mà F thuộc AH nên AF ⊥BC

c)

* xét tam giác BHF và tam giác BCD có:

góc BFH=góc BDC=90 độ

góc DBC chung

\(\Rightarrow\Delta BHF\infty\Delta BCD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BF}{BD}\Rightarrow BH\cdot BD=BF\cdot BC\)(1)

tương tự ta có tam giác CFH đồng dạng với tam giác CEB(g.g) \(\Rightarrow\dfrac{CF}{CE}=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow CF\cdot BC=CH\cdot CE\left(2\right)\)

từ (1) và (2) suy ta BH.BD+CH.CE=BF.BC+CF.BC=BC(BF+CF)=BC^2

Sửa đề: Kiện thứ nhất gấp 3 lần kiện thứ hai

Gọi khối lượng của kiện hàng 1 và 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

a=2b và a+4=3(b-2)

=>a-2b=0 và a-3b=-6-4=-10

=>a=20 và b=10

28 tháng 5 2020

h cho mình vs

5 tháng 6 2020

Gọi số hàng của kho thứ nhất là a tấn hàng (a > 0)

\(\Rightarrow\)Số hàng của kho thứ hai là \(\frac{a}{4}\)tấn hàng

Ta có phương trình :

\(\frac{5}{6}\left(a-24\right)=\frac{a}{4}+24\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}a-20=\frac{a}{4}+24\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{12}a=44\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{528}{7}\)

Vậy số hàng trong kho thứ nhất là \(\frac{528}{7}\)tấn

       số hàng trong kho thứ hai là \(\frac{528}{7}\cdot\frac{1}{4}=\frac{137}{7}\)tấn