K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

vận tốc của người 1 là v1; người 2 là v2 (km/h) (v1;v2 >0)

theo bài ra: v1-v2=3 => v1=v2+3

              10/3*v1 = 11/3*v2

     => v1 = 11/10v2

     =>v2+3 =11/10v2

     => 1/10v2 = 3

     => v2=30km/h

     => v1 = 33km/h    

     => S= 30*10/3=100km

10v/3 = 11(v-3)/3 => v1 = 33km/h; v2 = 36km/h

s = vt = 33.10/3 = 110km

( ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần)

Lại nhầm nữa r: v2= v1- 3 = 30km/h

25 tháng 5 2015

Xe máy 40km/h

Ô tô 60km/h

Phương trình tg( v1 là vận tốc xe máy thì vận tốc ô tô là v1+20)

(100/2v1+20) + 3/2 = 100/v1

=> 3v1– 70v1 – 2000 = 0

Gpt đc v1=40 hoặc v1=–16.6666666667(loại)

 

 

25 tháng 5 2021

Gọi vận tốc trung bình của xe thứ nhất là v (km/h; v > 10) thì vận tốc của xe thứ hai là v - 10 (km/h).

Theo bài ra ta có pt:

\(\dfrac{120}{v-10}-\dfrac{120}{v}=1\Leftrightarrow\dfrac{1200}{v\left(v-10\right)}=1\Leftrightarrow v^2-10v-1200=0\Leftrightarrow\left(v-40\right)\left(v+30\right)=0\Leftrightarrow v=40\) (Do v > 10)

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h, của xe thứ hai là 30 km/h

25 tháng 5 2021

Gọi vận tốc trung bình của xe thứ nhất là v (km/h; v > 10) thì vận tốc của xe thứ hai là v - 10 (km/h).

Theo bài ra ta có pt:\(\dfrac{120}{x-10}-\dfrac{120}{x}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{120x}{x\left(x-10\right)}-\dfrac{120\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\dfrac{x\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}\\ \Rightarrow120x-120x+1200=x^2-10x\\ \Leftrightarrow x^2-10x-1200=0\) (a=1;b=-10;c=-1200)

b'=-5

\(\Delta'=b'^2-ac=\left(-5\right)^2-1.\left(-1200\right)=1225\)

\(->x_1\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1225}}{1}=40\left(t/m\right)\\ ->x_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1225}}{1}=-30\left(l\right)\)

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h, của xe thứ hai là 30 km/h

5 tháng 4 2017

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe thứ nhất. Điều kiện x > 0.

Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h).

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\dfrac{450}{x}\)(giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\dfrac{450}{x+5}\) (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Ta có phương trình:

\(\dfrac{450}{x}-\dfrac{450}{x+5}=1\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

Giải phương trình ta được: x1 = 45 (nhận); x2 = -50 (loại)

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50km/h

18 tháng 10 2019

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)

Giải bài 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy:

Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.

12 tháng 6 2019

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)

Giải bài 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy:

Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.

10 tháng 3 2020
  V(km/h)    S(km)                                   T(h)   
xe1      X+10     200      200 :(X+10)
    
xe 2     X     200      200 :X

ĐK:X<40

Gọi vận tốc xe 2 là X (X<40;km/h)

Vì vận tốc xe 1 lớn hơn xe 2 là 10km/h nên X+10 (km/h)

vì xe 1 đi quãng đường hết 200km nên 200 :(X+10) (h)

vì xe 2 đi quãng đường hết 200km nên 200 :X (h)

vì xe 1 đến sớm Thanh hóa sơm hơn xe 2 là 1h nên (200 :X) -(200 :(X+10))