Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời gian thực hiện kế hoạch: 6 tháng.
- Xác định loại kế hoạch: Kế hoạch tài chính.
- Mục tiêu kế hoạch: mua 1 chiếc máy tính phục vụ học tập, giá 5 triệu đồng.
- Cách thực hiện kế hoạch:
+ Làm rau mầm, nước giải khát, đồ thủ công,....để bán.
+ Thu gom giấy báo cũ, vỏ chai,....để bán.
+ Tiết kiệm tiền tiêu vặt trong vòng 6 tháng.
Thuận lợi:
+ Các tình nguyện viên hăng say
+ Kế hoạch ổn định
Khó khăn
+ Thời tiết oi bức
+ Cơ sở vật chất còn hạn hẹp
+ Nhân lực tổ chức thiếu kinh nghiệm.
Bước 1:
+ Xác định mục tiêu tài chính
+ Xác định khoảng thời gian thực hiện.
+ Số tiền cần thiết để thực hiện mục tiêu.
Bước 2: Xác định số tiền đã có và số tiền còn thiếu.
Bước 3: Xác định những biện pháp cần thiết và có khả năng thực hiện được để hoàn thành mục tiêu.
VD truyền thống Tuần lễ áo dài (cấp 3), truyền thống Tuần lễ đọc sách, truyền thống Tuần lễ cây xanh học đường,...
+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:
Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.
+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.
+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:
Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.
+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:
Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.
+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.
Nghề quan tâm: Giáo viên
Yêu cầu:
+ Kĩ năng chuyên môn của nghề
+ Khả năng giao tiếp tốt
+ Tự tin các kĩ năng
Phẩm chất:
+ Có tâm với nghề
+ Tranh thủ học hỏi kiến thức mới lạ
+ ...
Nội dung cần rèn luyện:
+ Tính cẩn thận
+ Sự tiếp thu thông tin
+...
Kế hoạch tuyên truyền văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông
Mục tiêu tuyên truyền | Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia tuyên truyền |
Đối tượng tuyên truyền | Người dân trong xã |
Nội dung tuyên truyền | - Luật Giao thông đường bộ - Các tình huống ứng xử có văn hóa khi xảy ra va chạm giao thông. - Giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người gặp khó khăn khi tham gia giao thông. - Giảm tiếng ồn khi tham gia giao thông. |
Người thực hiện | - Học sinh - Đoàn thanh niên xã |
Thời gian, địa điểm | - Đầu giờ sáng và cuối giờ chiều các ngày cuối tuần. - Tại Nhà văn hóa của khu dân cư. |
Kết quả dự kiến | - Người tham gia giao thông hiểu biết thêm về Luật Giao thông đường bộ. - Người tham gia giao thông chủ động giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, nhường đường cho người đi bộ. - Người tham gia giao thông chấp hành Luật Giao thông đường bộ tốt hơn - Người tham gia giao thông hạn chế sử dụng còi xe khi không cần thiết. |
Ví dụ cho HĐ 2:
Chăm sóc vật nuôi
Biện pháp thực hiện: Cho gà vào chuồng, cho gà ăn tối, dọn dẹp chuồng trại
Thời gian: 16 giờ 45 đến 17 giờ 30.
Điều kiện và địa điểm thực hiện: Vườn chuồng trại nhà.
Kết quả dự kiến: gà sinh trưởng tốt, phát triển nhanh, sinh đẻ nhiều.