Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-kim loại đồng đc tạo nên từ nguyên tố đồng ( Cu), kim loại sắt đc tạo nên từ nguyên tố sắt ( Fe)
- sự sắp xếp : trong đơn chất kim loại , các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định
-khí Nitơ đc tạo nên từ nguyên tố Nitơ (N)
- khí Clo đc tạo nên từ nguyên tố Clo ( Cl)
Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. SO2. B. CO2. C. CuO. D. P2O5.
Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?
A. Na2O. B. CO2. C. Fe2O3. D. MgO.
Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. SnO2.
Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A. Chặt cây xây cầu cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
C. Trồng nhiều cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
tính % K trong ccas hợp chất là xong :
%K trong KMnO4=39:158.100=24,68%
KClO3= 39:122,5.100=31,84%
KNO3= 39:101.100=39,61%
KHCO3=39%
KOH=69,42%
KI=23,49%
=> sắp xếp giảm dần : KOH->KNO3->KHCO3->KClO3->KMnO4->KI
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
a, Oxit là $NO;K_2O;MgO;CO_2;SO_3;CuO;Fe_3O_4;P_2O_5;Mn_2O_7;SiO_2;Fe_2O_3$
b, Oxit axit là $CO_2;SO_3;P_2O_5;Mn_2O_7;SiO_2$
Có tên lần lượt là cacbon dioxit; lưu huỳnh trioxit; diphotpho pentaoxit; mangan(VII) oxit; silic dioxit
c, Oxit bazo là $K_2O;MgO;CuO;Fe_3O_4;Fe_2O_3$
Có tên lần lượt là kali oxit; magie oxit; đồng(II) oxit; sắt từ oxit; sắt(III) oxit
Oxit axit | Oxit bazo |
CO2: cacbon đioxit P2O5 : điphopho pentaoxit SO3 : lưu huỳnh trioxit
| CaO : Canxi oxit CuO : Đồng II oxit K2O : Kali oxit MgO : Magie oxit Na2O : Natri oxit |
Oxit trung tính : NO2
a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)
b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)
Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O
c) CO\(_2\): cacbon đioxit
NO\(_2\): nitơ đioxit
SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit
P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit
CaO: canxi oxit
CuO: đồng oxit
K\(_2\)O: kali oxit
MgO: magiê oxit
Na\(_2\)O: natri oxit
Bn viết lại đề được ko?
sắp xếp lại công thức hóa học của các chất