K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

B. 1/6

3 tháng 5 2023

Trong trò chơi cá ngựa, khả năng gieo xúc xắc được mặt 3 chấm là: \(\dfrac{1}{6}\)

⇒ Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

\(A=\left\{2;5\right\}\)

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={1;5}

=>n(B)=2

=>P(B)=2/6=1/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

18 tháng 4 2023

A

a: n(omega)=6

n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

b: n(B)=5

=>P(B)=5/6

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

=>n(omega)=6

A={1;4}

=>n(A)=2

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={3;4;5;6}

=>n(B)=4

=>P(B)=4/6=2/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Có 6 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 6 biến cố đó là: “ Xuất hiện 1 chấm”; “ Xuất hiện 2 chấm”; “ Xuất hiện 3 chấm”; “ Xuất hiện 4 chấm”; “ Xuất hiện 5 chấm”;“ Xuất hiện 6 chấm”

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{6}\)

Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2 là \(\dfrac{1}{6}\)

Mục tiêu- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.Chuẩn bị- Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.Tiến hành hoạt động- Kẻ ô trên mặt đất như trong hình vẽ ở trên.- Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.- Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết...
Đọc tiếp

Mục tiêu

- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.

- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.

Chuẩn bị

- Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.

Tiến hành hoạt động

- Kẻ ô trên mặt đất như trong hình vẽ ở trên.

- Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.

- Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết định xem đội nào là đội Sóc và đội nào là đội Chuột túi, mỗi đội có 15 người.

- Thực hiện 15 lượt chơi như sau: Ở mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ cử ra một người đứng ở ô số 1. Chủ trò gieo hai con xúc xắc.

+) Nếu tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 7, người chơi đội Chuột túi được nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.

+) Nếu tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn hoặc bằng 7, người chơi đội Sóc sẽ nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.

Chủ trò tiếp tục gieo xúc xắc cho đến khi có một đội đến được ô trung tâm để lấy cờ.

- Sau 15 lượt chơi, mỗi đội công bố số cờ mình nhận được.

- Cả lớp tìm cách trả lời hai câu hỏi:

1) Đội nào sẽ có cơ hội đạt được nhiều cờ hơn trong trò chơi này?

2) Giải thích lí do tại sao lại có sự lựa chọn đó.

0