Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
Tham khảo
Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan. Trước năm 1947 khi xảy ra Ấn Hồi phân chia thành hai quốc gia Ấn Độ và Pakistan thì sông Ấn là con sông lớn thứ nhì sau sông Hằng của xứ Ấn Độ ở vùng Nam Á. Con sông này có vai trò quan trọng về mặt văn hóa lẫn thương mại của cả khu vực. Địa danh "Ấn Độ" cũng xuất phát từ tên của con sông này.
Sông Ấn này bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy từ dãy núi Himalaya theo hướng Đông nam lên tây bắc qua Kashmir trước khi rẽ về hướng nam, chếch tây nam tây nam sau khi vào địa phận Pakistan. Chiều dài của sông Ấn tùy theo cách đo đạc, dao động từ 2.900 đến 3.200 km. Sông Ấn là cái nôi của một nền văn minh cổ đại nơi đã sớm xuất hiện những đô thị đầu tiên trên thế giới.
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.
- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
Thuận lợi:
+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
+ Giao thông đường thủy
+ Hệ thống tưới tiêu
+ Đánh bắt cá làm thức ăn
Trường Giang bắt nguồn từ vùng cao nguyên tỉnh Thanh Hải, chảy về hướng nam, dọc theo ranh giới cao nguyên Tây Tạng vào địa phận tỉnh Vân Nam, sau đó rẽ sang hướng đông bắc vào tỉnh Tứ Xuyên, qua các tỉnh Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy và Giang Tô rồi đổ ra biển ở giữa Hoàng Hải và Nam Hải.
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
_Chúc bạn học tốt_
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
1. Sông Cửu Long (Sông Mekong):
- Đặc điểm: Sông Mekong là một trong những con sông lớn nhất thế giới và chảy qua nhiều quốc gia, bao gồm Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
- Hình dạng: Sông Mekong có hình dạng rừng rậm và đồng bằng rộng lớn ở một số phần của Nam Bộ.
- Vị trí: Sông Mekong chảy qua các tỉnh miền Tây và miền Nam Việt Nam trước khi đổ vào biển Đông qua các chi lưu và cửa sông Cửu Long.
- Hướng chảy: Sông Mekong chảy từ phía bắc (Trung Quốc và Myanma) về phía nam (Campuchia và Việt Nam).
2. Sông Đồng Nai:
- Đặc điểm: Sông Đồng Nai là một con sông quan trọng của miền Nam Việt Nam, chảy qua nhiều tỉnh, bao gồm Đồng Nai, Bình Dương và TP.HCM.
- Hình dạng: Sông Đồng Nai có đồng bằng rộng và dòng chảy mạnh.
- Vị trí: Sông Đồng Nai nằm ở miền Đông và miền Nam Việt Nam, đổ vào biển Đông qua cửa sông Sài Gòn.
- Hướng chảy: Sông Đồng Nai chảy từ phía tây nam (từ núi Tây Nguyên) về phía đông và đông nam (biển Đông).
3. Sông Sài Gòn (Sông Sài Gòn):
- Đặc điểm: Sông Sài Gòn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh, là con sông quan trọng trong vùng đô thị lớn.
- Hình dạng: Sông Sài Gòn có phần đô thị ở cửa sông và sau đó mở ra thành một dòng chảy trong khu vực nông nghiệp và đồng bằng.
- Vị trí: Sông Sài Gòn nằm ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
- Hướng chảy: Sông Sài Gòn chảy từ phía đông về phía tây và cuối cùng đổ vào biển Đông.
Các con sông ở Nam Bộ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, năng lượng, và là nguồn sống cho người dân trong khu vực này.
Hệ thống sông Hồng: hướng chảy tây bắc – đông nam.
- Hệ thống sông Thái Bình: hướng chảy vòng cung và tây bắc – đông nam.
- Hệ thống sông Kì cùng – Bằng Giang: hướng chảy tây bắc – đông nam.
- Hệ thống sông duyên hải Quảng Ninh: hướng chảy vòng cung.
Năm sông lớn trên lược đồ là sông Hông, Mê Công, Mê Nam, Xa –lu-en, I-ra-oa-đi; các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc của khu vực và cả vùng núi trên lãnh thổ Trung Quốc; chảy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam là chính; sông Hồng, Mê Công đổ vào biển Đông; sông Mê Nam đổ vào vịnh Thái Lan; sông Xa-lu-en, I-ra-oa-đi vào biển An-đa-man.