Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Chủ ngữ: Đám trẻ mục đồng chúng tôi
vị ngữ: thả diều thi
2, CN: Những tàu lá chuối vàng ối
VN: xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo
3, Cn: mấy quả đỏ chót
4,Cn: Hoa móng rồng bụ bẫm, vn như....
5, Cn: cái hình ảnh trong tôi về cô, vn: đến...
6, cn: suối vn chảy...
7, cn: tiếng suối, vn chảy róc rách
a. Chim sâu (còn gọi là chích bông) xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín. Đây là loài chim có ích cho nhà nông vì thức ăn chính của chúng là sâu.
b. Khẩu phần ăn của cú tuyết Bắc Cực chủ yếu là những con chuột Lơ-min (một loại động vật gặm nhấm nhỏ sống ở vùng khí hậu lạnh giá).
c. Cây bao báp hình ấm trà được xem là một nét đặc trưng của xứ sở Ma-đa-ga-xca (một đảo quốc nằm trên Ấn Độ Dương). Chúng có thể sống trên một ngàn năm tuổi.
a. Sau khi ăn thử món tôi nấu, ông bà rất hài lòng.
b. Nhân ngày 20/11, chúng em gửi tới cô giáo những lời yêu thương.
c. Trong show diễn, anh ấy chơi một bản nhạc rất xúc động.
d. Mùa xuân đến, đàn chim én rủ nhau bay về.
e. Vào những ngày nắng nóng, những cây bàng tỏa bóng che mát cho chúng em.
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau
1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói
2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo/ xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.
10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.
12. Tiếng cười nói /ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
a) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: kéo co
Vị ngữ: là một trò chơi ..... của nhân dân ta.
b) Là kiểu câu Ai làm gì?
Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi
Vị ngữ: hò hét nhau, thả diều thi.
c) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: Nguyễn Ngọc Ký
Vị ngữ: là một tấm gương giàu nghị lực.
a. Kéo co /là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
cn vn
b. Chiều chiều, trên bãi thả, /đám trẻ mục đồng chúng tôi/ hò hét
tn cn vn
nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký/ là một tấm gương giàu nghị lực.
cn vn
d. Tiếng sáo diều/ vi vu, trầm bổng.
cn vn
e. Con chim họa mi /xù lông, rũ hết những giọt sương.
cn vn
a. Chim sâu là bạn của bà con nông dân - Trả lời cho câu hỏi chim sâu là gì?
b. Giọt sương long lanh trên phiến lá - Trả lời cho câu hỏi giọt sương thế nào?
c. Giờ ra chơi, chúng em chơi trò chơi Mèo đuổi chuột - Trả lời cho câu hỏi chúng em làm gì?
d. Những chùm thảo quả đã chín đỏ thẫm - Trả lời cho câu hỏi những chùm thảo quả thế nào?