Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a BPTT ẩn dụ
cây B BPTT ẩn dụ
câu C BPTT hoán dụ
câuD BPTT ẩn dụ và hoán dụ
a. Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
➩ Ẩn dụ
b. Em tưởng giếng sâu
Em nối sợi gàu dài
Ai ngờ giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây (Ca dao)
➩ Ẩn dụ
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu (Lê Anh Xuân)
➩ Hoán dụ (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)
d. Thác bao nhiêu thác cũng qua ➩ Ẩn dụ
Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời ➩ Hoán dụ (dùng vật bao chứa để gọi tên vật chứa đựng)
e. Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
➩ Nhân hóa
so sánh
ví tóc bà như mây , như bông
truyện bà kể như giếng cạn lại đầy
a. Biện pháp tu từ: "Qua đình ngả nón trông đình". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh đình (nhà thờ cúng) như một biểu tượng để đại diện cho sự khó khăn, công việc trong cuộc sống. Ngả nón trông đình ám chỉ việc phải vượt qua những trở ngại trước khi đạt được thành công. Đồng thời, câu thơ cũng tuyên bố sự công bằng, vì đồng bằng ngôi đình phải phù hợp với công sức và đóng góp mà chúng ta bỏ ra.
b. Biện pháp tu từ: "Áo nâu liền với áo xanh". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng áo nâu và áo xanh làm tượng trưng cho hai yếu tố khác nhau, nhưng cùng tồn tại và hòa hợp với nhau. Nó cũng ám chỉ sự đồng lòng, sự thống nhất giữa nông thôn và thị thành. Một cách khác, câu thơ cũng biểu thị sự thống nhất và sự liên kết giữa các thành phần xã hội khác nhau trong xã hội đồng quê hoặc xã hội đồng thành.
c. Biện pháp tu từ: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh tượng trưng của hàng râm bụt và lửa hồng để miêu tả sự tôn kính và sự kính trọng đối với Bác Hồ. Hàng râm bụt thường được coi là một biểu tượng của tôn giáo và tâm linh, trong khi lửa hồng đại diện cho lòng kính yêu và kiêu hãnh. Câu thơ gợi lên sự ngưỡng mộ và lòng hiếu thảo khi về thăm quê Bác Hồ làng Sen.
a)cụm động từ:sống lâu ngày,cất tiếng kêu
cụm tính từ:ốc bé nhỏ,khiến các con vật kia hoảng sợ
b)một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ
có j sai mong bạn thông cảm nha,chúc học tốt
So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.
Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ: Có con chuồn ớt lơ ngơ
Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
Có cây hồng trĩu cành sai
Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim
Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng
-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm
-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.
-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.
-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''
-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt
-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!”
-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
-VD.''Học,học nữa,học mãi''
Biện pháp nhân hóa: bao nhiêu sợi bạc "chen" cùng sợi đen.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng với người đọc.
- Cho thấy dấu ấn thời gian và tuổi tác đã điểm trên tóc mẹ.
- Tình yêu thương và lo lắng cho người mẹ ngày một già đi của tác giả.
a, tre chông/ thanh cao...
CN VN
=> câu trần thuật đơn ko có từ là.
b, biện páp: so sánh, nhân hóa.
=> làm nổi bật hình ảnh tre, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
a, tre chông/ thanh cao...
CN VN
=> câu trần thuật đơn ko có từ là.
b, biện páp: so sánh, nhân hóa.
=> làm nổi bật hình ảnh tre, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Câu 1
So sánh : Trẻ em như búp trên cành
Nhân hóa : Ông trời
Ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Hoán dụ : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 2
- Dấu chấm : Ngắt câu - Ví dụ : Em là Trần Việt Hà . Em học lớp 6A
- Dấu chấm hỏi : bày tỏ sự thắc mắc - Ví dụ : Bạn là ai ?
- Dấu chấm than : Tỏ sự ngạc nhiên , bày tỏ yêu cầu - Ví dụ : Ôi ! Trời đẹp quá !
- Dấu phẩy : ngăn cách giữa các thành phần cùng chức vụ trong câu . Ngăn cánh thành phần phụ của câu với CN - VN. Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó . Ngăn cách giữa các vế câu của một câu ghép - Ví dụ : Lớp học thật đông vui , ồn ào , náo nhiệt.
+ẩn dụ:nước giếng sâu ,nước giếng cạn ,sợi dây dài - Nước giếng sâu: lòng người sâu thẳm, tình nghĩa ,chan chứa tình yêu thương, nồng thắm. - Nước giếng cạn: lòng người cạn hẹp , ích kỉ trong tình yêu, không biết đáp lại tình cảm của người khác. - Sợi dây dài : sự hi sinh ,trao gửi trong tình yêu. >>>>> đây là lời than phiền của một cô gái khi bước mới yêu nhưng ko đc đáp lại tình cảm , bởi vì khi mới yêu người con gái thường yêu hết mình , chỉ đến khi lòng người như nước giếng cạn thì mới tiếc , hối hận vì mình đã từng hết mình yêu và hi sinh cho người con trai. Nước giếng cạn hay lòng người cạn khô .Sợi dây dài mà cô làm cô những tưởng rằng sẽ múc đc thứ nước mát , trong lành nào ngờ làm cô phải '' tiếc hoài''. cái giếng là một hình ảnh gắn liền với làng quê , như ''cây đa bến nước sân đình''.Cái giếng hay chính là người con trai mà cô gái đã từng yêu
Bạn tham khảo nha:
Bài ca dao sử dụng phép ẩn dụ nhằm nói lên tâm trạng của người con gái ngày xưa đã trao nhầm tình yêu cho người con trai không xứng đáng với mình. Người con gái tưởng rằng nước giếng sâu, trong và mát nên đã nối sợi dây gầu cho dài để hưởng trọn dòng nước mát đó. Nhưng không ngờ giếng nước cạn và đục quá nên cứ tiếc công mình đã bỏ ra bao nhiêu và tiếc cả sợi dây. Cô tin tưởng rằng người con trai mình trao gửi cả cuộc đời là người tốt đẹp nhưng sự thật lại không như cô mong muốn
Chúc bạn học tốt~