Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Hình ảnh “mặt trời” được tác giả sử dụng với tư cách là một biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ. Đối với hình ảnh “mặt trời” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Tác giả đem hình tượng so sánh Bác Hồ là mặt trời. Mặt trời là biểu tượng cho ánh sáng vĩnh cửu, sự trường tồn vĩnh hằng của thời gian và là chân lí của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như ánh sáng, như chân lí ấy. Đây là hình ảnh so sánh không gượng ép góp phần nâng cao giá trị hình tượng Bác.
Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ởđây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viễn Phương - Viếng lăng Bác)
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
(Nguyễn Khoa Điểm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
- Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì?
- Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó.
YÊU CẦU
1. Học sinh phải chỉ ra được hình ảnh mặt trời trong các câu thứ hai được sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ. Đó là biện pháp tu từ ẩn dụ.
2. Học sinh cần phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ:
- Tăng khả năng diễn đạt.
- Mở rộng trường liên tưởng, so sánh.
- Tiết kiệm từ ngữ, phù hợp với bản chất của thơ là gợi nhiều hơn tả.
BÀI LÀM
Với hai câu thơ của Viễn Phương trong bài “Viếng lăng Bác”:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Với hai câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. Ởđây, ta có thể xét từng trường hợp tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để tìm hiểu khả năng biểu cảm của nó.
a) Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).
b) Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ Nguyễn Khoa Điềm: cũng là hình ảnh mặt trời, nhưng tác giả bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đã sử dụng với một tác dụng khác. Đối tượng so sánh ở đây là em bé, con của một bà mẹ Tà ôi. Lúc này, mặt trời không là biểu tượng cho chân lí hay một sức mạnh vĩnh cửu mà nó được đem ra làm biểu tượng cho sự sống, cho niềm tin của một người mẹ đối với con. Đồng thời qua đó cũng bộc lộ một tình yêu nóng bỏng - tình mẹ con.
Qua sự phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ từng trường hợp, ta có thể rút ra kết luận: ẩn dụ là một biện pháp tu từ có tính biểu cảm mạnh mẽ, phong phụ. Nó làm đa dạng hóa nhiều hình tượng, hình ảnh qua đôi mắt và trái tim cảm nhận của các nhà thơ, nhà văn.
a)
Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó, gã, bà con,...
Động từ: quát, đá, đứng, đi, rung, đáp, nể, sợ, nhìn,...
Tính từ: tợn, ngông cuồng, oai vệ, dún dẩy,...
Số từ: hai, một.
Lượng từ: tất cả, những, mấy,...
Chỉ từ: ấy.
Phó từ: đã, cũng, lắm, lên, xuống, đi, phải.
b)
Cụm danh từ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, những gã xốc nổi,...
Cụm động từ: đi đứng, đã quát mấy chị Cào Cào,...
Cụm tính từ: tợn lắm, nể hơn,...
c)
So sánh: cử chỉ ngông cuồng là tài ba,...
Nhân hóa: chị Cào Cào, anh Gọng Vó
Ẩn dụ: Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả
Hoán dụ: Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm
Tick ủng hộ nha.Chúc bạn học tốt.
Nhân hóa, So sánh
Ý nghĩa là nêu vai trò to lơn của tình bạn đối với mỗi người
Chủ đề tình ban
Danh từ VD:Tôi
Động từ:Đi
Tính từ:nể
Số từ: hai
Lượng từ:Mỗi
Chỉ từ:ấy
Phó từ;đã
cụm danh từ:mấy chị Cào Cào
cụm động từ:đá một cái
cụm tính từ: hình trái xoan
so sánh:ttay ghê gớm
nhân hóa :chị Cào Cào
ẩn dụ là gọi tên sự vật sự việc này bằng tên sự vật sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
hoán dụ là gọi tên sự vật sự việc khái niệm này bằng tên sự vật sự việc khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
ngày huế đổ máu có một phép hoán dụ ở từ đổ máu .
- Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
1)ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Nắng vàng giòn chảy đầy sân nhà em.
MÌNH TỊT RỒI
Ẩn dụ : chảy , mùi
Ẩn dụ: chảy
Mùi hồi chảy qua mặt là một hình ảh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.