K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

So sánh theo cấu trúc ngang bằng, có nghĩa dùng từ "như" : Tiếng suối được so sánh vs tiếng hát.
=> Tuy tiếng suối có lúc rất mạnh,rất tĩnh nhưng được ví lên như tiếng hát xa, êm đềm, du dương.
=> Tạo nên cái nhìn lãng mạn, thêm đẹp cho thiên nhiên.

     So sánh theo cấu trúc ngang bằng :

--> Tuy tiếng suối có lúc rất mạnh , tĩnh lặng đc vía lên như tiếng hát .

--> Trở thành cái nhìn lãng mẹn :) , thêm đệp cho thiên nhiên UwU .

~ HT ~

30 tháng 8 2018

Cảm nghĩ của em về hai câu thơ trên là

Tiếng suối chảy róc rách được ví như tiếng hát, Bác viết giàu giá trị tạo hình, như một bức tranh đẹp vào ban đêm.

Hoa chứ không phải qua nha.

12 tháng 9 2019

câu đc só sánh:Tiếng suối trg như tiếng hát

biện pháp so sánh:so sánh mỗi chiếc nấm dống như lâu đài tân kì

Câu hỏi 1 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa ....... ( chuyển hay gốc )Câu hỏi 2 : Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: "Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)trongbóng                                                                              như    ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa ....... ( chuyển hay gốc )

Câu hỏi 2 : Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: "Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."

(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

trong

bóng                                                                              

như   

  lồng                                                                          

Câu hỏi 3 :Từ nào khác với các từ còn lại ?

hối cải

hối hận

hối lỗi

hối hả

Câu hỏi 4 :Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ :

"Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên."

(Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông, Quang Huy)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

không sử dụng

Help me . Tớ đg cần gấp .

0
Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:Nắng trưaNắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi:Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoàng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru...
Đọc tiếp

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi:

Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoàng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngưng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại.

Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

Theo Băng Sơn

1
25 tháng 7 2018

Bài văn được cấu tạo ba phần:

a. Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

b. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

Thân bài gồm 4 đoạn sau:

+ Đoạn 1 (từ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đât trong nắng trưa dữ dội.

+ Đoạn 2 (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

+ Đoạn 3 (từ Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.

+ Đoạn 4(từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

c. Kết bài (câu cuối – kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!").

3 tháng 3 2018

Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng.

Theo cách ngắt nhịp thứ nhất

(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng.

Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên.

Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 3 2018

cám ơn bạn nhưng mình đang tìm cách viết khác , bạn chép ở đâu đúng không , mình cũng có bài đó ở đây.

29 tháng 10 2021

nhầm, trong mỗi câu sau nhé. Mik cảm ơn các bạn trước

29 tháng 10 2021

Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ nếu có trong mnooix câu sau:

a. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

b. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.

c. Mùa xuân, những tán lá xanh um che mát cả sân trường.

d. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người lại ngủ trong lều

e. Trên nền cát trắng tinh, mọc lên những bông hoa tím.

g. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

h. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.

i. Ve kêu rộn rã.

k. rộTiếng ve kêu n rã.

CHIM HỌA MI HÓTChiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang...
Đọc tiếp

CHIM HỌA MI HÓT

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

 Nội dung chính của bài văn trên là gì?

4
21 tháng 5 2018

Nội dung của bài văn trên là : Miêu tả giọng hót tuyệt vời của chim họa mi .

21 tháng 5 2018

Nói về con chim họa mi 

 Bài Thơ Về Mẹ

Xa mẹ con thành bé bỏng
Giờ này mẹ ngủ ngon chưa?
Hà thành gió mùa đông bắc
Con ngồi đếm khắc giao mùa

Con đi chắc nhà vắng lắm
Bản nhạc con thích, ai nghe?
Chiếc xe con thường đi học
Chắc bụi đã bám còn gì?

Tóc con đã dài rồi đấy
Vắng con mẹ gỡ tóc mình
Niềm vui xẹt qua tờ giấy
Nỗi buồn đứng lại, lặng thinh

Thơ con tặng cho người khác
Viết về mẹ chẳng là bao
Phố sâu gió mùa đông bắc
Trong con bóng mẹ ngọt ngào

11 tháng 6 2018

Tình của Mẹ muôn đời khắc mãi

Nghĩa sinh thành đó phải lòng ghi

Mẹ cho tất cả, nên thì...

Đền ơn, đáp nghĩa, đường đi tỏ tường

Năm tháng cũ sầu vương Mẹ khổ

Xạm da mà vẫn cố vì con

Đắng cay Mẹ cũng lo tròn

Hằn in mắt để lòng son ngậm ngùi

Bao cực khổ buồn vui vẫn gắng

Khó khăn mà Mẹ chẳng lời than

Mẹ ơi nghĩa cả vô vàn

Lòng con muốn Mẹ bình an tuổi già!

Giờ đã lớn rời xa để Mẹ...

Ở quê nhà quạnh quẽ buồn thêm

Những khi trở gió bên thềm

Bàn tay của Mẹ về đêm buốt nhiều

Con vẫn nhủ mình yêu kính Mẹ

Bởi làm con hiếu sẽ không rời

Những gì khó nhọc nào vơi

Trong lòng nguyện đáp, muôn đời chẳng quên.

9 tháng 3 2021

Xác định biện pháp tu từ :

Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài; ôm ấp; thoa son .

Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống.