K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

a,+Là từ Đảng ta 
+  Điệp ngữ  nối tiếp

b,+ Là từ'hoa', 'nguyệt'

+ Điệp ngữ nối tiếp và Điệp ngữ  cách quãng

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”+  Điệp ngữ  nối tiếpb)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công. BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”

+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

 

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

 

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

 

a)     Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

 

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

 

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

 

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

GIÚP TUI ZỚI

0
BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”+  Điệp ngữ  nối tiếpb)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công. BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”

+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

 

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

 

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

 

a)     Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

 

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

 

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

 

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

0
28 tháng 12 2021

zì zậy trời

28 tháng 12 2021

ăn nói văn minh chút đi

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công.BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?  a)  Cuộc...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

c)    Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

0
15 tháng 12 2021

a)

+Là từ Đảng ta 
+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)

+ Là từ'hoa', 'nguyệt'

+ Điệp ngữ nối tiếp và Điệp ngữ  cách quãng

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấy1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế...
Đọc tiếp

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấykhocroi

1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư

2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế nào ? Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề đó cũng ko thể tạo ra được văn bản.

3. Sau khi đã xãc định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những j để viết được văn bản ?

4.Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu j trong các yêu cầu dưới đây :

- Đúng chính tả ;

- Đúng ngữ pháp ;

- Dùng từ chính xác ;

- Sát với bố cục ;

- Có tính liên kết ;

- Có mạch lạc ;

- Kể chuyện hấp dẫn ;

- Lời văn trong sáng ;

5. Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàng thành ko ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

Giúp mk nha làm ơn ko cô giáo sử mk mất. Mk cảm ơn cho những ai giúp mk!!!thanghoa

3
25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

  

 

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

27 tháng 12 2017

1. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
- Điệp ngữ : nối tiếp
- Tác dụng : làm nhấn mạnh câu nói rõ hơn về nghĩa của câu

2. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng 1 mk
Rừng thu trăng rọi hòa bình.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Điệp ngữ : vòng
- Tác dụng :làm nổi bật nỗi nhớ của tác đối với quê hương đất nước

3. Đảng ta đó tram tay nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt da đồng
Đảng ta muôn vàn công nông
Đảng ta muôn vàn tấm lòng niềm tin.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu thêm về đảng

4. Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu rõ hơn về những giá trị to lớn của bóng tre mang lại cho con người

20 tháng 9 2019

đại từ là những từ chỉ người dùng để hỏi

vd tôi đã lớn rồi.