Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ: tre, mái đình, mái chùa, ta, nền văn hóa, người dân, nhà, cửa, ruộng.
Tính từ: xưa, cổ kính, xanh, lâu đời.
Số từ: một
Động từ: gìn giữ, cày, dựng, vỡ, khai hoang.
Trạng ngữ: Dưới
- Dưới bóng tre xanh
- Đã từ lâu đời
- Đời đời, kiếp kiếp
bổ sung hổng biết anh em chx hc nx :v
Xác định trạng ngữ:
- (1) Dưới bóng tre xanh
- (2) Đã từ lâu đời
- (3) Đời đời, kiếp kiếp
- (4) Từ nghìn đời nay
1. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
- Điệp ngữ : nối tiếp
- Tác dụng : làm nhấn mạnh câu nói rõ hơn về nghĩa của câu
2. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng 1 mk
Rừng thu trăng rọi hòa bình.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Điệp ngữ : vòng
- Tác dụng :làm nổi bật nỗi nhớ của tác đối với quê hương đất nước
3. Đảng ta đó tram tay nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt da đồng
Đảng ta muôn vàn công nông
Đảng ta muôn vàn tấm lòng niềm tin.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu thêm về đảng
4. Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu rõ hơn về những giá trị to lớn của bóng tre mang lại cho con người
Đoạn văn hình như em chưa ghi hết đúng không?
Em tham khảo:
3.
BPTT nhân hóa, điệp từ
Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm
+ Nhấn mạnh tre như một người bạn thân thiết của làng quê Việt Nam
+ Thể hiện tình cảm của tác giả
4.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc…”. Không phải ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn công trong các cuộc chiến và thật sự trở thành chiến lũy. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,…”
Trạng ngữ
Dưới bóng tre xanh... xay nấm thóc.(Thép Mới)
a) Xác định trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu:
- Dưới bóng tre xanh xác định địa điểm.
- đã từ lâu đời xác định thời gian.
- đời đời kiếp kiếp xác định thời gian.
- từ nghìn đời nay xác định thời gian.
Vị trí của trạng ngữ:
- Câu (1): Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Các trạng ngữ có thể chuyển sang:
• giữa câu: Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
• cuối câu: Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
- Câu (2): Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Các trạng ngữ có thể chuyển sang:
• đầu cầu: Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
• giữa câu: Tre, đời dời, kiếp kiếp, ăn ở với người.
- Câu (3): Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc, trạng ngữ có thể chuyển sang:
• đầu câu: Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. • cuối câu: cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay.
Trạng ngữ:
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
+ đời đời, kiếp kiếp
+ Từ nghìn đười nay
Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,( Trạng ngữ ) / người dân cày Việt Nam( chủ ngữ ) / dựng nhà, dựng cửa , khai hoang ( vị ngữ ) . Tre ( chủ ngữ ) ăn ở với người ( vn ) / ,đời đời,kiếp kiếp. ( trạng ngữ )
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
⇒ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian.
⇒ Vị trí: ở đầu câu.
- Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.
⇒ Trạng ngữ chỉ thời gian.
⇒ Vị trí: ở giữa câu.
Cam kết ko chép trên mạng nhé bạn! Cô cho Mik viết z nên là Mik chỉ ghi thế thui! Nếu có sai sót thì mong bạn Thông cảm! Chúc bạn học tốt!
Trạng ngữ: dưới bóng tre của ngàn xưa / dưới bóng tre xanh / đã từ lâu đời/ đời đời / kiếp kiếp.
Công dụng: xác định thời gian nơi chốn.
Mình không chắc chắn đúng 100% đâu đấy.
- Trạng ngữ:
+ Dưới bóng tre của ngàn xưa
+ Dưới bóng tre xanh
+ đã từ lâu đời
+ đời đời, kiếp kiếp
- Công dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phan làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác