K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Trạng ngữ: "dưới làn tóc trắng"

Chủ ngữ: "bà"

Vị ngữ: "ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ" 

Câu này là câu ghép vì nó có hai hành động chính "bà ngừng nhai trầu""đôi mắt hiền từ" .

3 tháng 9 2023

Bà là CN1
ngừng nhai trầu là VN1
đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng là CN2
nhìn cháu âu yếm và mến thương là VN2

19 tháng 3 2022

hiền từ , mến thương , âu yếm 

19 tháng 1 2022

C , Bà ngừng nhai trầu đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trằng nhìn cháu âu yếm

 
29 tháng 6 2021

câu này là câu ghép nhé

vì có 2 cụm củ vị

cụm chủ vị 1

TN : mấy hôm nọ 

CN : trời

VN : mưa lớn

cụm chủ vị 2

TN : Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt 

CN : nước

VN : dâng trắng mênh mông

3 tháng 1 2022

câu này là câu ghép nhé

vì có 2 cụm củ vị

cụm chủ vị 1

TN : mấy hôm nọ 

CN : trời

VN : mưa lớn

cụm chủ vị 2

TN : Trên những hồ ao quan

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có.   B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.C. Mây đen kéo đến...
Đọc tiếp

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Hằng yêu nhất đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.
B. Sau bao năm xa quê, giờ trở về, tôi muốn dang tay ôm dòng sông tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa lan, hoa hải đường đua nhau khoe sắc.
D. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ nhìn cháu âu yếm.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu đơn ?
A. Bầu trời đầy sao nhưng trăng không có.   B. Bố đi công tác về, cả nhà vui đón mừng.
C. Mây đen kéo đến kín trời, cơn mưa ập tới.  D. Ngoài đồng, nông dân đang gặt lúa, kéo lúa về nhà.
Câu 5. Từ xanh ở câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh ở câu “Bốn mùa cây lá trong vườn xanh tốt” quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm  D. Trái nghĩa Câu 6. Đọc đoạn thơ sau:                  Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh Chỉ thương cây đèn ấy Không sáng nổi chân mình
Đoạn thơ trên có những từ mang nghĩa chuyển là: A. đứng; nhà; cây  B. đứng; nhà; chân  C. đứng; cây; chân  D. sáng; cây; chân

0
21 tháng 1 2023

Bé/ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.

CN                                    VN

 Màn đêm mờ ảo/ đang dần lắng dần rồi chièm vào đất.

CN                                   VN

Hoa loa kèn/ mở rộng cánh, /rung rinh dưới nước.

CN                        TN                   VN

 Buổi sáng, /núi đồi, thung lũng, làng bản/ chìm trong biển mây mù

TN                                 CN                                     VN

tất cả các câu trên đều là câu ghép

 

Hoa loa kèn/ mở rộng cánh, /rung rinh dưới nước.

CN                        TN                   VN

=> Bạn xem lại nha

tất cả các câu trên đều là câu ghép

=> Câu ghép là câu có 2 cụm chủ ngữ - vị ngữ, những câu có 1 chủ ngữ - 2 vị ngữ, 2 chủ ngữ - 1 vị ngữ,....thì ko dc gọi là câu ghép nha

10 tháng 1 2023

 Chủ ngữ: Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là.

 Vị ngữ: do mây , trời và ánh sáng tạo nên.

Đây là câu ghép nha.

Chúc bn hc tốt.

7 tháng 5 2023

Chủ ngữ: Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là.

 Vị ngữ: do mây , trời và ánh sáng tạo nên.

Đây là câu ghép nha.

5/ Xác định CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ............................................................................................................................b ) Ai làm, người nấy chịu. ………………………………………………………………………………………… c ) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. ….………………………………………………………………………………………d ) Mùa xuân...
Đọc tiếp

5/ Xác định CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :

a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ

............................................................................................................................

b ) Ai làm, người nấy chịu. …………………………………………………………………………………………

 

c ) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. ….………………………………………………………………………………………

d ) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to

............................................................................................................................

1
13 tháng 3 2022

 Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

+ Chủ ngữ 1: hải âu

+ Vị ngữ 1: là bạn của bà con nông dân 

+ Chủ ngữ 2: hải âu

+ Vị ngữ 2: còn là bạn của những em nhỏ.

Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: "Chẳng những...mà còn..." (Biểu thị quan hệ tăng tiến).

b) Ai làm, người nấy chịu.

+ Chủ ngữ 1: Ai

+ Vị ngữ 1: làm

+ Chủ ngữ 2: người nấy

+ Vị ngữ 2: chịu

 Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy ","

c)Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

+ Chủ ngữ 1: Ông tôi

+ Vị ngữ 1: đã già

+ Chủ ngữ 2: chân

+ Vị ngữ 2: đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

 Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: "nên" .

d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.

+ Chủ ngữ 1: Mùa xuân

+ Vị ngư 1: đã về

+ Chủ ngữ 2: cây cối

+ Vị ngữ 2:ra hoa kết trái

+ Chủ ngữ 3: chim chóc

+ Vị ngữ 3: hót vang trên những lùm cây to.

Vế câu 11 nối với vế câu 22 bằng dấu phẩy ",". Vế câu 22 nối vơí vế câu 33 bằng quan hệ từ: "và".