Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ
- Cách ngắt nhịp 4/3
- Cách sử dụng hình ảnh: tất cả đều là hình ảnh thân thuộc với đồng quê Việt Nam gắn với tuổi thơ rất nhiều người được sử dụng một cách khéo léo tinh tế nhằm làm nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê da diết và khao khát tự do của nhân vật trữ tình.
Chọn đáp án: C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi bài thơ
Tác giả đã sử dụng vần “a” để gieo ở cuối các câu, ngắt nhịp 3/4 làm cho nội dung của văn bản có sự kết nối, mạch lạc, câu thơ được mở rộng, ngân ra
a, Chiều
Chiều hôm/ thằng bé/ cưỡi trâu về
Nó ngẩng đầu lên/ hớn hở nghe
Tiếng sáo/ diều cao/ vòi vọi rót,
Vòm trời trong vắt/ ánh pha lê
b, Sửa lại bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ
Trong túp lều tranh cánh liếp che
Ngọn đèn mờ, tỏa ánh sáng xanh lè
Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng
Như bước thời gian đếm quãng khuya.
- Từ “xanh xanh” được sửa thành “ xanh lè” bởi tiếng cuối cùng câu thứ hai phải vần với tiếng cuối cùng thứ nhất.
Tham khảo!
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 6
Số dòng trong mỗi khổ: 4
Vần: chân
Nhịp thơ: 2/2/2
Tham khảo
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 6
Số dòng trong mỗi khổ: 4
Vần: chân
Nhịp thơ: 2/2/2
Thể thơ 7 chữ. Gieo vần chân “mùi - vui - bùi”. Nhịp thơ 4/3 tạo ra nhịp điệu cho các câu thơ.