Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 1000 : 55,85 ≈ 179,051 mol
→ Số hạt electron trogn 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 179,051 x 26 x 6,023 x 1023 = 2,804 x 1027 hạt.
→ melectron có trong 1kg Fe = 2,804 x 1027 x 9,1094 x 10-31 = 2,554. 10-3 kg.
Đáp án C
a/ n Fe = 2,8/56 = 0,05 (mol)
Vì một mol có 6,02. 10^23 nguyên tử
=> 2,8g Fe có : 0,05 . 6,02.10^23 = 3,01. 10^22 nguyên tử
b/ Vì một nguyên tử có 26 electron
=> 3,01.10^22 nguyên tử sẽ có : 3,01.10^22 . 26 = 7,826.10^23 electron
Chọn B
Trật tự phân mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d …
→ Fe thuộc loại nguyên tố d.
\(m_{Fe}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)=9,2988.10^{-26}\left(kg\right)\)
=> CHỌN D
\(Cu^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^74s^2\)
\(N^{3-}:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
\(Fe^{3+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^34s^2\)
\(Cl^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(Al^{3+}:1s^22s^22p^6\)
Chọn B
Theo trật tự phân mức năng lượng, electron cuối cùng điến vào phân lớp d.
Do phần đề bài ở câu hỏi bị lỗi nên anh đăng lại ở phần trả lời.