Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Na}=\dfrac{32,394.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,535.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{45,071.142}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
mH=25%.16=4(g) -> nH=4/1=4(mol)
Hợp chất hữu cơ luôn có C -> Nguyên tố còn lại C -> mC=16-4=12(g)
=>nC=12/12=1(mol)
Vì: nC:nH=1:4 -> A: CH4 (Metan)
%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67
Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z
Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1
Công thức của hợp chất là C 3 H 8 O n
Ta có: (12.3+1.8+16)n=60
⇔ 60n= 60 → n=1
Vậy công thức phân tử của C x H y O z là C 3 H 8 O
gọi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là CXHYOZ
Ta có : %O =100-(60+ 13.33)=26.63%
Ta có ;
\(\frac{12x}{60}\)=\(\frac{y}{13.33}\)=\(\frac{16z}{26.67}\)=\(\frac{60}{100}\)= 0.6
do đó : x=\(\frac{60.0,6}{12}\)=3
y=0,6.13,33=8
z=\(\frac{26,67.0,6}{16}\)=1
vậy công thức phân tử của A là C3H8O.
\(M_Z=\dfrac{5,05}{0,1}=50,5\left(g/mol\right)\)
\(m_{Cl}=\dfrac{50,5.70,3}{100}=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{50,5.5,94}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_C=50,5-35,5-3=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
=> CTPT: CH3Cl
CTCT:
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3