Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giun sán thường kí sinh trong ruột và dạ dày trong cơ thể của người và động vật.
-- Các loài giun sán thường kí sinh ở các bộ phận giàu chất dinh dưỡng trên cơ thể người và đvật như ruột non, gan, cơ mạch.... để hút chất dinh dưỡng từ vật chủ :)))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xuất hiện hệ tuần hoàn kín
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Ống tiêu hóa có sự phân hóa rõ
Có khoang cơ thể chính thức
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
Các phần cơ thể | Số chú thích | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu - ngực | 1 | Đôi kìm có tuyến độc |
|
2 | Đôi chân xúc giác (Phủ đầy lông) |
| |
3 | 4 đôi chân bò |
| |
Phần bụng | 4 | Phía trước là đôi khe thở |
|
5 | Ở giữa là một lỗ sinh dục |
| |
6 | Phía sau là các núm tuyến tơ |
| |
Các cụm từ gợi ý để lựa chọn | - Di chuyển và chăng lưới - Cảm giác về khứu giác và xúc giác - Bắt mồi và tự vệ - Sinh ra tơ nhện - Sinh sản - Hô hấp |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trùng biến hình là đại diện của ngành động vật nguyên sinh, chúng có cơ thể rất đơn giản, chưa phân hóa thành các hệ cơ quan.
→ Đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.
có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng
Phần đầu-bụng: 1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực (càng, chân bò)
Phần bụng: 5.các chân bụng
6.tấm lái
Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)
2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)
3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)
4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)
5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)
- Hệ cơ.
- Bộ xương.
- Hệ tuần hoàn.
- Hệ bài tiết.
- Hệ nội tiết.
- Hệ ngoại tiết.
- Hệ sinh dục.
- Hệ sinh sản.
- Hệ tiêu hóa.
- Hệ hô hấp.