\(\left\{n\in N|n⋮4,n< 2017\right\}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.

c) Tự thực hiện

24 tháng 7 2019

Tập hợp gồm 9 phần tử

A={0;12;24;36;48;60;72;84;96}

I) trắc nghiệm câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\) câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu: A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác II)tự luận câu 1 a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng...
Đọc tiếp

I) trắc nghiệm

câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)

câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:

A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác

II)tự luận

câu 1

a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"

b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P

câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B

\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)

\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)

câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A

câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)\(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số

0

0<x<171

nên 0<3n^2-2n+1<342

=>3n^2-2n+1<342

=>3n^2-2n-341<0

=>\(-\dfrac{31}{3}< n< 11\)

mà n là số nguyên dương

nên \(n\in\left\{1;2;...;9;10\right\}\)

NV
24 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow2x^4-10x^3+\left(m+12\right)x^2-4mx-m^2=0\) có 3 nghiệm

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+m\right)\left(2x^2-6x-m\right)=0\) có 3 nghiệm

Xét 2 pt: \(x^2-2x+m=0\) (1) và \(2x^2-6x-m=0\) (2)

Để pt đã cho có 3 nghiệm thì:

TH1: (1) có 2 nghiệm pb và (2) có nghiệm kép khác 2 nghiệm của (1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_1=1-m>0\\\Delta'_2=9+2m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Thay \(m=-\frac{9}{2}\) vào (1) thấy 2 nghiệm của (1) thỏa mãn khác nghiệm của (2)

TH2: (1) có nghiệm kép và (2) có 2 nghiệm pb khác nghiệm của (1)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m=0\\9+2m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

Thay \(m=1\) vào (2) ta cũng thấy thỏa mãn

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'_1=1-m>0\\\Delta'_2=9+2m>0\\\text{(1) và (2) có đúng 1 nghiệm chung}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{9}{2}< m< 1\\\text{(1) và (2) có đúng 1 nghiệm chung}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(x_0\) là nghiệm chung của (1) và (2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0^2-2x_0+m=0\\2x_0^2-6x_0-m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3x_0^2-8x_0=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\\x_0=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

- Với \(x_0=0\Rightarrow m=0\)

- Với \(x_0=\frac{8}{3}\Rightarrow m=-\frac{16}{9}\)

Vậy \(m=\left\{-\frac{9}{2};1;0;-\frac{16}{9}\right\}\)

Có đúng 1 giá trị nguyên của m là \(m=1\) thỏa mãn thuộc (0;10)

NV
27 tháng 9 2020

\(x^4-16\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x^4-16x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=8+4\sqrt{3}\\x^2=8-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{-\sqrt{6}-\sqrt{2};\sqrt{2}-\sqrt{6};\sqrt{6}-\sqrt{2};\sqrt{2}+\sqrt{6}\right\}\)

\(2x\le9\Rightarrow x\le\frac{9}{2}\Rightarrow B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Bạn coi lại đề, tập hợp A nhìn rất có vấn đề :)

30 tháng 5 2018

A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

B = { 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

C = { 0; 2; 6; 12 }

30 tháng 5 2018

toán lớp 6 đó ko phải lớp 10 đâu mình bị nhầm nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)