K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Đăng 1 lần thôi em nhé!

Ngôi kể: Ngôi thứ nhất

PTBD: Tự sự

25 tháng 10 2021

- Phương thức biểu đạt: tự sự

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( người kể xưng tôi )

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha

3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3

Nhân vật chính: ông lão

Nhân vật phụ: mụ vợ

Nhân vật trung tâm: cá vàng

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt...
Đọc tiếp

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

 

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.

 

Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

 

Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!

 

(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

 

CÂU 2: "Khi ngồi ở bậc thềm trc nhà...đến tha chiếc lá lớn trên lưng" Thuộc kiểu câu gì?nêu tác dụng?

 

Câu 3:Nêu ndung câu chuyện trên? Đặt nhan đề?(Mình đặt nhan đề vậy đúng ko: "Nghị lực của chú kiến" theo mn mik làm đúng ko các bạn cho ý kiến nhé và đặt nhan đề giùm mik, cảm ơn)

 

Câu 4: Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho cuộc sống(viết 1đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu)

 

NHANH NHÉ GIÚP MÌNH CẢM ƠN CẦN GẤP💋💋

 

____________HẾT_____________

1
13 tháng 7 2020

Câu 1 : PTBĐ chính : tự sự

Câu 2 : - Câu ''Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. '' thuộc kiểu câu trần thuật đơn. 

            -TD : kể lại diễn biến sự việc một chú kiến đang  chăm chỉ làm việc ( tha  chiếc lá trên lưng)

Câu 3 :

-ND : Câu chuyện kể về chuyến hành trình của một chú kiến bé nhỏ chăm chỉ , đầy nghị lực quyết tâm chiến thắng những thử thách , những khó khăn , gian khổ ( một vết nứt lớn trên tường xi măng) .

- Nhan đề : Vết nứt và con kiến

Câu  4:

Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách như “vết nứt” mà con kiến bé nhỏ kia gặp phải. Điều quan trọng là trước khó khăn đó, con người ứng xử và vượt qua khó khăn như thế nào. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng. Ý kiến cũng tác giả cũng gián tiếp lên tiếng trước một thực trạng, trong cuộc sống, trước những khó khăn, nhiều người còn bi quan, chán nản, bỏ cuộc… đó là thái độ cần thay đổi để vươn lên trong cuộc sống.