Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
một số cây sống trên mặt nước :
- Cây bèo; lục bình; sen; súng
Chúng có đặc điểm khác cây sống trên cạn là:
- Lá của các cây sống trên mặt nước to hơn phình ra các cây sống trên cạn. Thân mềm hơn các cây sống trên cạn
Những cây sống trên mặt nước: cây sen, cây lục bình, rau muống nước,......
Câu này khá hay nhé, thực vật sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như sa mac, rừng rậm, đồng bằng, ao hồ,....
Có thể nói rõ hơn là: Môi trường sống của thực vật rất đa dạng, phong phú (sống ở sa mạc, ao hồ, đồng bằng, biển, núi) vì những nơi này có điều kiện phù hợp với từng loại thực vật
Rừng Cát Bà Việt Nam( khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm)
Rừng ôn đới Bắc Mĩ( khí hậu ôn đới)
Rừng lá kim ở Nga( khí hậu Hàn đới)
Hoa sen( môi trường nước)
Dâu tây( môi trường cạn)
Những nơi trên trái đất có thực vật sống:
- Núi
- Đồng bằng
- Cao nguyên
- Miền trung du
- Rừng ngập mặn
- Ở bình nguyên
Chúc bạn học tốt :)))
Cây sen, cây súng,...
Những cây này có tán lá to hơn các cây thông thường.
Câu 7:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 6:
1 ) Thân mang những bộ phận : Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách .
2 ) Điểm giống nhau giữa thân và cành là : Đều có ngọn , lá
3) Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
4) Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
1. - đặc điểm chung của thực vật : có thể tự tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên , sinh sản , phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và không thể di chuyển.
-điểm khác nhau:
+ thực vật có chất diệp lục còn động vật không có
+thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và động vật phản ứng rất nhanh
+ đa số thực vật không thể di chuyển còn động vật phản ứng rất nhanh
Cây đa, cây thông, cây đề, cây sồi, cây oliu, cây máu rồng, cây bạch đàn, .............
Chúc bạn học tốt
- Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng trung du – ven biển; trong nước hoặc trên mặt đất; vùng nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt,…. Chúng rất đa dạng và thích nghi tốt với mọi môi trường sống. Số lượng loài và cá thể thực vật ở vùng sa mạc rất ít, nhưng ở khu vực nhiệt đới rất phong phú.
- Ví dụ:
+ Trong nước: rong đuôi chó, tảo, rau mác, sen, súng, củ ấu,…
+ Trên mặt đất: thông, tuế, tre, trúc, bạch đàn, cỏ mần trầu, khoai, xương rồng, bao báp, cúc, cam, bưởi,…
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
-Cậu j ơi theo tớ biết thì nơi nào cũng có thực vật sống mà. Thậm chí là hoang mạc hay sa mạc, người ta còn phát hiện dưới những tảng băng còn có những nhóm địa y và rêu...
cảm ơn bn