Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nóng đến số độ là
\(t_2=\dfrac{Q}{mc}+t_1=\dfrac{256500}{2,5.380}+30=300^o\)
Câu 1:
Vì động năng thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật, vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. Mà theo đề bài, 2 vật có khối lượng như nhau và vật A có khối lượng bằng nửa vật B nên động năng của vật A nhỏ hơn động năng của vật B.
Câu 2:
Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg đồng nóng lên thêm 1oC thì cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380J.
Câu 3:
a.Khi về mùa lạnh thì nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ ở ngoài mà đồng thuộc kim loại dẫn nhiệt tốt sẽ có nhiệt độ bằng với nhiệt độ bên ngoài nên khi ta chạm vào đồng sẽ lấy nhiệt của ta rất nhanh nên tay ta bị mất nhiệt sẽ cảm thấy lạnh. Còn khi ta chạm vào gỗ, gỗ thuộc chất rắn dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ở bên ngoài nên khi ta chạm vào gỗ sẽ lấy nhiệt từ tay ta rất chậm nên tay ta không bị mất nhiệt nên không cảm thấy lạnh bằng khi chạm vào gỗ.
b.Vì màu sẫm tối dễ hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời hơn nên cảm giác nóng, còn khi mặc áo trắng phản xạ ánh Mặt Trời tốt nên không nóng bằng áo màu tối.
#Netflix
- Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi thì nhiệt lượng cần cung cấp để bốc hơi m lượng nước là:
Q = P.t = m.c.∆t° + m.L
- Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là:
Thể tích thép cần nấu chảy :
Khối lượng thép cần nấu chảy :
m = V P = 1,57. 10 - 9 .7 800 = 122.46. 10 - 7 kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép lên điểm nóng chảy :
Q 1 = mc( T c - t 0 ) = 122,46. 10 - 7 .448(1535 - 30); Q1 = 8,257 J
Nhiệt lượng cần thiết để chuyển khối thép từ thể rắn sang thể lỏng ở điểm nóng chảy .
Q 2 = m λ = 122,46. 10 - 7 .270. 10 3 = 3,306 J
Nhiệt lượng cần để nấu chảy thép : Q = Q 1 + Q 2 = 8,257 + 3,306 = 11,563 J
Thời gian khoan thép :
t = Q/P = 11563/10 = 1,1563s = 1,16s
- Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng thép và môi trường xung quanh. Nhiệt lượng cần truyền là:
- Thời gian khoan thép là: t = Q/P = 5,8/10 = 0,58 s