K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

TRường hợp này ten làm là khối lượng của mỗi ca Nước nóng và lạnh đều bằng nhau nheaaa .Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 3 2018

Gọi khối lượng nước sôi là 3m => Khối lượng nước lạnh là 2m
Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là Q1=3m.C.(100-t)
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh là : Q2=2m.C.(t-20)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có : Qtr = Qtv => Q1=Q2
<=> \(\text{3m.C.(100-t) = 2m.C.(t-20) }\)
<=>\(t=68^oC\)

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

2 tháng 5 2017

\(m_1=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ V_2=10\left(l\right)\Rightarrow m_2=10\left(kg\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ q=45\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ H=?\)

Nhiệt lượng do bếp dầu cung cấp để đung sôi nước là:

\(Q_1=m_1\cdot c\cdot\Delta t=m_1\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\\ =10\cdot4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

\(Q=m_1\cdot q=0,2\cdot45\cdot10^6=9000000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_1}{Q}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\%\approx37,33\%\)

Vậy hiệu suất của bếp là 37,33%

2 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 200g = 0,2kg

V = 10l \(\Rightarrow\) m = 10kg

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

c = 4200J/kg.K

q = 45.106J/kg

Hỏi đáp Vật lý

H = ?

Giải

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg dầu hỏa là:

\(Q_{tp}=m_1.q=0,2.45.10^6=9000000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 10kg nước từ t1 = 20oC là:

\(Q_{ci}=m.c.\left(t_2-t_1\right)=10.4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp dầu hỏa là:

\(H=\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\cdot100=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\approx37,333\%\)

5 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 4 2018

GIẢI :

Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :

\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)

(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)

Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

Q1=k.T1 : Q1=k.T2

( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

Từ đó suy ra :

k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

Lập tỷ số ta được :

\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)

Hay :

\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)

Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)

3 tháng 5 2017

a)nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là 50 độ do nhiệt nhiệt độ khi cân bằng của nước và miếng đồng là bằng nhau

b)nhiệt lượng nước thu vào là:

Qn=m1C1(t-t1)=3.4200.(50-35)=189000J

c)

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qn=Qđ

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=189000\)

\(\Leftrightarrow m_2.380.\left(120-50\right)=189000\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{135}{19}\approx7,1kg\)

3 tháng 5 2017

Tóm tắt

t1 = 120oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 3l \(\Rightarrow\) m2 = 3kg

t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

Dẫn nhiệt

a) t' = ?

b) Q2 = ?

c) D1 = ?

Giải

a) Khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ là t = 50oC do quá trình truyền nhiệt giữa miếng đồng và nước đã xuất hiện sự cân bằng nhiệt nên nhiệt độ của hai vật bằng nhau do đó nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là t' = t = 50oC.

b) Nhiệt lượng nước cần thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên t = 50oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)=3.4200\left(50-35\right)=189000\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 120oC xuống t = 50oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=189000\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{189000}{c_1\left(t_1-t\right)}\\ =\dfrac{189000}{380\left(120-50\right)}\approx7,105\left(kg\right)\)

Vậy miếng đồng có khối lượng 7,105kg.

4 tháng 5 2018

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

4 tháng 5 2018

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

27 tháng 3 2019

Tóm tắt:

V= 100(l)=>m= 100kg

t= 30°C

t2= 20°C

Nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra là:

Q1= m1c1(100-30)

Nhiệt lượng của nước lạnh thu vào:

Q2=m2c2(30-20)

mặt khác m1+m2= 100kg

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

<=> m1*(100-30)= (100-m1)*(30-20)

=> m1= 12,5(kg)

Vậy...

Q=m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)=0,4.880.(100-20)+3.4200.(100-20)=1036160(J)