Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa của từ "công" trong các câu: - Kẻ góp của,người góp công.
- Một công đôi việc.
- Của một đồng ,công một nén.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
Là chỉ sức lao đông bỏ ra.
từ công trong các sau có nghĩa là gì:
kẻ góp của,người góp công
=> "công" có nghĩa là công sức
một công đôi việc
=> "công" có nghĩa là công việc
của một đồng,cong một nén
=> "công" có nghĩa là sức lao động
có cong mài sắt có ngày nên kim
=> "công" có nghĩa là sự kiên trì
Câu (1) : ''Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam , nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ''
CN1 : Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN1: quê ở Quảng Nam
CN2 : Cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN2 : gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
=> Câu ghép
Câu (2) : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.
TN : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN : đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.
=> Câu đơn
Câu (3): Cách mạng thành công , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ .
TN : cách mạng thành công
CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN : phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ .
=> Câu đơn
Bài 1:
a. Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế / tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang
TN CN VN
nghiêm.
b. Trưa,/ nước biển/ xanh lơ và khi chiều tà/ nước biển/ đổi sang màu xanh lục.
TN1 CN1 VN1 TN2 CN2 VN2
c. Hết mùa hoa,/ chim chóc/ cũng vãn.
TN CN VN
d. Những bông hoa đỏ/ ngày nào nay / đã trở thành những quả gạo múp míp,/ hai đầu hoa/ vút như
CN1 TN1 TN2 VN1 CN2 VN2
con thoi.
e. Cây gạo / như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
CN VN
g. Sau những cơn mưa xuân,/ một màu xanh non/ ngọt ngào, thơ mát, trải ra mênh mông trên khắp các
TN CN VN
sườn đồi.
h. Gió bắt đầu thổi/ ào ào,// lá cây/ rơi lả tả,// từng đàn cò/ bay lả lướt theo mây.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Bài 2:
- Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, mênh mông, mênh mang, tươi tắn, ngây ngất, nghẹn ngào.
- Từ ghép: nhỏ nhẹ, mệt mỏi, tươi tốt, tươi cười, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
Bài 3:
Những từ trong đó tiếng công có nghĩa là không thiên vị là: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
Bài 4:
Nước Việt Nam là quốc gia công bằng, dân chủ, văn minh.
Bài 5: Nghĩa của các từ công trong các câu trên là:
a. công sức
b. công sức.
c. việc làm.
d. làm việc.
Bài 6:
Vì nhân dân chăm lo dọn dẹp vệ sinh nên đường làng ngõ xóm rất sạch đẹp.
3.Công cha như núi thái sơn
Công thầy công cô
Công ông dạy cháu nên người
Công mẹ như nguồn chảy ra
2.a) nghĩa từ công là: cố gắng học hành thì mới làm được
b) nghĩa từ công là:Công cha đã dạy dỗ mình nên người
c) nghĩa từ công là:Công mình không biết có nên giúp người nghèo không
d) nghĩa từ công là:Công của nữ đã làm trong sạch lúa đồng
ko cách
a) Công nghĩa là công sức
b) Công nghĩa là công việc
Học tốt
a) gốc
b) chuyển