Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 1
Môi trường sống | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Thú | |
1. Ca chép | - Dưới nước | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ |
2. Ếch đồng | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3. Rắn | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4. Chim bồ câu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5. Thú mỏ vịt | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Bảng 2
Số thứ tự | Tên động vật | Môi trường sống | Ruột khoang | Giun | Thân mềm | Chân khớp |
1 | Châu chấu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
2 | Thủy tức | - Nước ngọt | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3 | Giun đũa | - Trong ruật non người. | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4 | Trai sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5 | Tôm sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Ngành động vật không xương sống | Đặc điểm nhận biết | Đại diện | Vai trò và tác hại |
Ruột khoang | Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng | Sứa, thủy tức | - Làm thức ăn cho con người - Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác - Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển - Một số loài gây hại |
Các ngành Giun | Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân | Giun đất, sán lá gan | - Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Một số loài giun khác có hại cho người và động vật |
Thân mềm | - Cơ thể mềm, không phân đốt - Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể | Trai, ốc, sò | - Làm thức ăn cho con người - Lọc sạch nước bẩn - Ốc sên gây hại cho cây trồng |
Chân khớp | - Có bộ xương ngoài bằng kitin - Các chân phân đốt, có khớp động | Tôm, cua | - Làm thức ăn cho con người - Thụ phấn cho cây trồng - Có loài gây hại cho cây trồng - Là vật trung gian truyền bệnh |
Khác biệt :
Châu chấu thì không có xương sống
Chim bồ câu thì có xương sống
Câu 2: Giới động vật được chia thành mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?
A. Ruột khoang, cá, chim, thú
B. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp
C. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú
D. Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá
Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?
A. Thủy tức, hải quỳ
B. Sứa, san hô
C. Nhện, bạch tuộc, mực
D. Sứa, san hô, hải quỳ
Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?
A. Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu
B. Châu chấu, cua, tôm, nhện
C. Nhện, ong, giun đất
D. Sứa, sò, trai sông, ốc sên
Câu 2: Giới động vật được chia thành mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?
A. Ruột khoang, cá, chim, thú
B. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp
C. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú
D. Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá
Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?
A. Thủy tức, hải quỳ
B. Sứa, san hô
C. Nhện, bạch tuộc, mực
D. Sứa, san hô, hải quỳ
Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?
A. Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu
B. Châu chấu, cua, tôm, nhện
C. Nhện, ong, giun đất
D. Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
tham khảo
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?
A. Hình thái đa dạng. B. Cấu tạo (Không có) xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn. D. Thời gian sinh sống của cơ thể.
Câu 2: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang; (5) Chân khớp; (6) Giun.
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6).
Ruột khoang : sống ở nước ngọt
Giun: kí sinh trên cơ thể người hoặc động vật, hoắc sống trong đất ẩm
Thân mềm: biển, sông, ao hồ, trên cạn
Chân khớp: nước ngọt hoặc nước mặn