Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 100s/S+100=28,57% => S= 40.
b) Làm lạnh (100+525)g dd AgNO3 bão hòa( từ 60 độ xuống 10 độ) thì klượng đ giảm 525-170=355g.
Vậy có 355g AgNO3 kết tinh.
(100+525)g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh 355g.
Vậy 2500g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh x g.
Giải ra dc x= 1420g.
Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp
Ở \(60^oC\), 100g nước hòa tan được \(61g\) \(MgCl_2\).
\(C\%=\dfrac{61}{100+61}\cdot100\%=37,89\%\)
\(\Rightarrow805g\) dung dịch có \(805g\) \(37,89\%=305gMgCl_2\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=805-305=500g\)
Gọi \(n_{MgCl_2.10H_2O}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=95x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=10x\Rightarrow m_{H_2O}=180x\left(g\right)\)
Ta có: \(\dfrac{305-95x}{500-108x}=\dfrac{52,9}{100}\)
\(\Rightarrow x=-184,1\)
Số âm nên bạn kiểm tra xem có phải \(MgCl_2.10H_2O\) không nhé???
\(C\%_{AgNO_3\left(60^0C\right)}=\dfrac{m_{AgNO_3\left(bđ\right)}}{2500}=\dfrac{525}{100+525}\\ m_{AgNO_3\left(bđ\right)}=2100\left(g\right)\\ C\%_{AgNO_3\left(10^0C\right)}=\dfrac{170}{270}=\dfrac{2100-m_{AgNO_3tách}}{2500-m_{AgNO_3tách}}\\ m_{AgNO_3tách}=1420\left(g\right)\)
\(S_{AgNO_3.60^oC}=525\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=625\left(g\right)\)
Ở 60oC: Trong 625g dd AgNO3 có 525g AgNO3 và 100g H2O
Trong 2500g dd AgNO3 có x(g) AgNO3 và y(g) H2O
\(\Rightarrow x=m_{AgNO_3}=\dfrac{2500\times525}{625}=2100\left(g\right)\)
\(y=m_{H_2O}=\dfrac{2500\times100}{625}=400\left(g\right)\)
\(S_{AgNO_3.10^oC}=170\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=270\left(g\right)\)
Ở 10oC: 100g H2O hòa tan 170g AgNO3
400g H2O hòa tan z(g) AgNO3
\(\Rightarrow z=\dfrac{2500\times170}{270}=680\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}kếttinh=x-z=2100-680=1420\left(g\right)\)
- Ta thấy : Ở 80oC thì :
Trong 625g dung dịch AgNO3 chứa 525g AgNO3 thì bão hòa
Trong 400g dung dịch AgNO3 chứa x g AgNO3 thì bão hòa .
=> x = 336g .
- Ta thấy : Ở 20oC thì :
Trong 270g dung dịch AgNO3 chứa 170g AgNO3 thì bão hòa
Trong 400g dung dịch AgNO3 chứa y g AgNO3 thì bão hòa .
=> y = ~252g
=> Khối lượng kết tình là : 336 - 252 = 84g
b, - Thấy khi hạ xuống 20oC thì kl dung dịch là :400 - 84 = 316g
=> C% = ~80%
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
Độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525(g)
Ở 60oC cứ 100g dung môi có 525g AgNO3
⇒Cứ 2500-mAgNO3 60o g dung môi có mAgNO3 60o g AgNO3
Lập tỉ lệ:(100\2500−mAgNO3)=(525\mAgNO3 )
⇒ mAgNO3 60o=2100 (g) ⇒ mdm=400(g)
Ở 10oC cứ 100g dung môi có 170g AgNO3
⇒Cứ 400 g dung môi có mAgNO3 10oC g AgNO3
Lập tỉ lệ: 100\400=170\mAgNO3
⇒ mAgNO3 10oC=680(g)
⇒mtách ra=mAgNO3 60o -mAgNO3 10oC=2100-680=1420(g)