\(\left(P\right)\) : \(y=ax^2+bx+c\) biết đỉnh
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2019

Lời giải:
Để ĐTHS có đỉnh $I$ thì $a< 0$

Tọa độ đỉnh $I$:

\(x_I=\frac{-b}{2a}=-1\Rightarrow b=2a(1)\)

Điểm $I$ thuộc ĐTHS $y$ nên:

\(y_I=y(x_I)\Leftrightarrow 5=a(-1)^2+b(-1)+c\Leftrightarrow 5=a-b+c(2)\)

ĐTHS đi qua điểm $A(1;1)$

$\Leftrightarrow y_A=y(x_A)$

$\Leftrightarrow 1=a.1^2+b.1+c=a+b+c(3)$

Từ $(1);(2); (3)\Rightarrow a=-1; b=-2; c=4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2019

Lời giải:
Để ĐTHS có đỉnh $I$ thì $a< 0$

Tọa độ đỉnh $I$:

\(x_I=\frac{-b}{2a}=-1\Rightarrow b=2a(1)\)

Điểm $I$ thuộc ĐTHS $y$ nên:

\(y_I=y(x_I)\Leftrightarrow 5=a(-1)^2+b(-1)+c\Leftrightarrow 5=a-b+c(2)\)

ĐTHS đi qua điểm $A(1;1)$

$\Leftrightarrow y_A=y(x_A)$

$\Leftrightarrow 1=a.1^2+b.1+c=a+b+c(3)$

Từ $(1);(2); (3)\Rightarrow a=-1; b=-2; c=4$

5 tháng 6 2017

a)

13 tháng 4 2017

a) Vì parabol đi qua M(1; 5) nên tọa độ của M nghiệm đúng phương trình của parabol: 5 = a.12 + b.1 + 2.

Tương tự, với N(- 2; 8) ta có: 8 = a.(- 2)2 + b.(- 2) + 2

Giải hệ phương trình: ta được a = 2, b = 1.

Parabol có phương trình là: y = 2x2 + x + 2.

b) Giải hệ phương trình:

Parabol: y = x2 - x + 2.

c) Giải hệ phương trình:

Parabol: y = x2 - 4x + 2.

d) Ta có:

Parabol: y = 16x2 + 12x + 2 hoặc y = x2 - 3x + 2.


5 tháng 6 2017

Hàm số đi qua \(A\left(8;0\right)\) nên: \(a.8^2+8b+c=0\)\(\Leftrightarrow64a+8b+c=0\).
Hàm số có đỉnh là: \(I\left(6;-12\right)\) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-b}{2a}=6\\6^2.a+6b+c=-12\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12a+b=0\\36a+6b+c=-12\end{matrix}\right.\).
Vậy ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}64a+8b+c=0\\-b=12a\\36a+6b+c=-12\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=-36\\c=96\end{matrix}\right.\).
Vậy : \(y=-3x^2-36x+96\).

9 tháng 11 2021

bấm máy giải hệ ra 3 chứ sao lại là -3 nhỉ

17 tháng 5 2017

Để xác định các hệ số a và b ta dựa vào tọa độ các điểm mà đồ thị đi qua, lập hệ phương trình có hai ẩn a và b

a) Vì đồ thị đi qua \(A\left(\dfrac{2}{3};-2\right)\) nên ta có phương trình \(a.\dfrac{2}{3}+b=-2\)

Tương tự, dựa vào tọa độ của \(B\left(0;1\right)\) ta có \(0+b=1\)

Vậy, ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{b}+b=-2\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{9}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)

b) \(a=0;b=-2\)

c) \(a=\dfrac{1}{3};b=\dfrac{2}{3}\)

10 tháng 4 2017

a)

y(1) =a-4+c=\(-2\)\(\Rightarrow\) a+c=2

y(2)=4a-8+c=3 \(\Rightarrow\)4a+c=3

Trừ cho nhau\(\Rightarrow\)3a=1 \(\Rightarrow\)a=\(\dfrac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)  \(c=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\).

Vậy: \(y=\dfrac{1}{3}x^2-4x+\dfrac{5}{3}\).

b)

I(-2;1)\(\Rightarrow\dfrac{4}{2a}=-2\)\(\Leftrightarrow a=-1\).

y(-2) \(=-4+8+c=1\)\(\Rightarrow\) \(c=-3\)

Vậy: \(y=-x^2-4x-3\).

c)\(\dfrac{4}{2a}=-3\)\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)
\(y\left(-2\right)=-\dfrac{2}{3}.4+8+c=1\)\(\Leftrightarrow c=-\dfrac{13}{3}\)
Vậy: \(y=-\dfrac{2}{3}x^3-4x-\dfrac{13}{3}\).

13 tháng 4 2017

A(1,3) thuộc đường thẳng y = ax + b, do đó:

3 = a.1+b ⇒ b = 3-a

B(-1,5) thuộc đường thẳng đó nên

5 = a.(-1) + b = -a + 3 - a ⇒ a = -1, b = 4


2 tháng 4 2017

a) Thay x, y trong phương trình y = ax + b bằng tọa độ của A và của B ta được hệ phương trình:

Vậy phương trình của đường thẳng đi qua A(0; 3) và là: y = - 5x + 3.

b) Thay \(x,y\) trong phương trình \(y=ax+b\) bằng tọa độ A và B ta được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}1.a+b=2\\2.a+b=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\).
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: \(y=-x+3\).
c) Thay \(x,y\) trong phương trình \(y=ax+b\) bằng tọa độ A và B ta được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}15a+b=-3\\21a+b=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\).
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: \(y=-3\).

16 tháng 5 2017

a) (\(-2;3\)]

b) \(\left(-15;14\right)\)

c) \(\left(0;5\right)\)

d) (\(-\infty;4\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\))

30 tháng 7 2018

a) (−∞;3]∩(−2;+∞)=(−2;3](−∞;3]∩(−2;+∞)=(−2;3]

b) (0;12)∩[5;+∞)=(0;5)(0;12)∩[5;+∞)=(0;5)

c) (−15,7)∪(−2;14)=(−2;1)∪(3;7)(−15,7)∪(−2;14)=(−2;1)∪(3;7)

d) R∖(−1;1)=(−∞;−1]∪[1;+∞)