Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
a. [ H+] trong A: 2.2.10-4 + 6.10-4 = 10-3 mol pH = 3
[OH-] trong B: 3.10-4 + 2.3,5.10-4 = 10-3 mol pOH = 3 ® pH =11
b. Trong 300ml dung dịch A có số mol H+ = 0,3.10-3 mol Trong 200 ml dung dịch B có số mol OH- = 0,2.10-3 mol
Dung dịch C có: V = 0,5 lít; số mol H+ = 0,3.10-3 - 0,2.10-3 = 10-4 mol
Dạng 2: Pha trộn dung dịch
Phương pháp giải
+ Sử dụng phương pháp đường chéo, ghi nhớ: Nước có C% hoặc CM =0.
+ Xác định số mol chất, pH ® [H+]® mol H+ hoặc mol OH-.
+ Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l và không làm thay đổi số mol chất
® tính toán theo số mol chất.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3, MgO, P2O5
B. CaO, SO3, CO2, P2O5
C. SO2, SO3, CO2, P2O5
D. K2O, SO3, Na2O, P2O5
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, Fe2O3, SO3, P2O5
B. K2O, Fe2O3, SO3, N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3, ZnO
D. K2O, CuO, Fe2O3, Na2O
Câu 3: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na2O
C. CO2
D. CO
Câu 4: Có thể dùng dung dịch BaCl2nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH
B. Dung dịch K2SO4và dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A.H2SO4 đặc, HCl
B. HNO3(l)), H2SO4(l)
C, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. BaO
C. CuO
D. ZnO
Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại
B. Oxit kim loại
C. Oxit axit
D. Oxy
Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. NaOH
Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:
A. NaCl, Fe(NO3)3, CaCl2
B. CaCO3 MgO, NaNO3
C. Ca(OH)2, AgCl, BaSO4
D. NaOH, HNO3, AgNO3
Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:
A. KCl, NH4NO3
B. KCl, KNO3
C. KNO3, K(H2PO4)
D. KNO3, Ca(PO4)2
Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:
A. Hai muối mới
B. Muối mới và axit mới
C. Muối và nước
D. Muối mới và bazơ mới
Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. Ca(NO3)2
D. CO(NH2)2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
- Cho QT vào
+ MT làm QT hóa xanh là Ba(OH)2
+MT k lm QT chuyển màu là NaCl và Na2SO4
- Cho Ba(OH)2 vào NaCl và Na2SO4
+MT tạo kết tủa là Na2SO4
+MT k có ht là NaCl
Cho QT vào MT
K chuyển màu : Na2SO4 và NaCl(nhóm 1)
Hóa xanh : Ba(OH)2
Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
Kết tủa là Na2SO4
K hiện tượng NaCl
Dung dịch bão hòa CO2 có pH = 4, nghĩa là dung dịch có tính axit yếu. Vì khí CO2 tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic, là một axit rất yếu:
CO2 + H2O → H2CO3
+ Dung dịch bão hòa CO2 trong nước tạo ra dung dịch Axit cabonit , đó là axit yếu có Ph = 4
+ Pthh :
CO2 + H2O -----> H2CO3
H2CO3 -----> CO2 + H2O