Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hợp hai lực song song cùng chiều được xác định:
+ Độ lớn lực tổng hợp: \(F_{hl}=F_1+F_2=2F\) (do 2 lực cùng độ lớn) đồng thời hợp lực có giá song song với giá của hai lực thành phần.
+ Điểm đặt của lực tổng hợp chia đoạn AC thành những đoạn theo tỉ lệ: \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{AB}{BC}\) mà \(F_1=F_2\Rightarrow AB=BC\).
+ Khi đó lực tổng hợp đi qua điểm B nằm trên trục quay nên không có tác dụng làm dụng cụ chuyển động.
Để nghiệm lại công thức \(\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F_2}{F_1}\) , ta cần phải treo 5 quả cân tại O.
Trong hình 11.5, khi chị tác dụng của các lực có cùng độ lớn, thùng hàng a không di chuyển, thùng hàng b di chuyển về phía trước.
Hình 1.11a:
Lực đóng vai trò lực hướng tâm là trọng lực
Điều kiện để đảm bảo an toàn cho chuyển động của máy bay:
+ Tốc độ chuyển động của máy bay
+ Góc nghiêng giữa cánh máy bay với mặt phẳng ngang.
Hình 1.11b:
Lực đóng vai trò lực hướng tâm là lực căng của sợi dây buộc với vật
Điều kiện để đảm bảo an toàn cho chuyển động của viên đá
+ Tốc độ chuyển động của viên đá
+ Góc nghiêng của dây so với phương thẳng đứng
+ Lực quay của tay
Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.
1.
- Hình 13.2a: Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều nên lực tổng hợp cũng cùng phương, cùng chiều với hai lực thành phần và có độ lớn bằng tổng của hai lực thành phần cộng lại: \(F = {F_1} + {F_2}\)
- Hình 13.2b: Vật chịu tác dụng của hai lực cùng phương, ngược chiều nên lực tổng hợp sẽ có chiều giống với lực thành phần có độ lớn lớn hơn. Độ lớn: \(F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\)
2.
Quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương:
Lực tổng hợp của hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) cùng phương là một lực \(\overrightarrow F \)
- Phương: cùng phương với hai lực thành phần
- Chiều:
+ \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \uparrow \overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow \overrightarrow F \uparrow \uparrow \overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \)
+ \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{F_2}} \): thì \(\overrightarrow F \) sẽ cùng chiều với lực có độ lớn lớn hơn
- Độ lớn:
+ \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \uparrow \overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow F = {F_1} + {F_2}\)
+ \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \uparrow \overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|\)
1.
Ta thấy: \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right| = \left| {400 - 300} \right| = 100N\)
Và có chiều hướng về phía trước.
2.
a)
Tình huống có hợp lực khác 0 là:
- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần
- Qủa bóng vừa rơi khỏi mép bàn.
b)
- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần: độ lớn vận tốc sẽ tăng dần, hướng chuyển động về phía trước.
- Quả bóng vừa rơi khỏi mép bàn: độ lớn vận tốc tăng dần, hướng chuyển động theo phương thẳng đứng hướng xuống.
Tổng hợp lực của hai tàu kéo là: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: \(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha=2.\left(16.10^3\right)^2+2.\left(16.10^3\right)^2.cos60^0\)
\(\Rightarrow F\approx27713\left(N\right)\)
Trong cả ba hình, hướng chuyển động của ô tô là: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
a) Lực phát động là 400 N, lực cản là 300 N
=> Hợp lực F = 100 N >0 nên trạng thái chuyển động của ô tô là ô tô tăng tốc
b) Lực phát động = Lực cản = 300 N.
=> Hợp lực F = 0 N nên ô tô chuyển động thẳng đều
c) Lực phát động = 200 N, lực cản = 300 N
=> Hợp lực F = -100 N