Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:
\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)
Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )
Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)
Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n
Ta có nguyên tử khối = số p + số n
\(\Rightarrow\) p + n = 32 ( 1 )
Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :
p + e = 2n
Lại có trong nguyên tử số p = số e
Ta được : 2p = 2n
\(\Rightarrow\) p = n ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16
Mà p = e
Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :
16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, NO2.
a) Kali hóa trị I, S hóa trị II, C hóa trị IV
b) Fe hóa trị II, Ag hóa trị I, N hóa trị II
a) K 1 ; H :1
b) H :1 ; S : 2 ( Trên phần thanh trả lời có X2 đó ban )
c) Fe : 2 ; O : 2
D) Ag : 1 ; O :2
e) N: 4 ; O :2
` CÁI NÀY MIK NHÌN CÔNG THỨC CHỨ KHÔNG TRA BẢNG NHA !!
Bài này làm như thế này nha !
Đặt CT dạng chung của hợp chất NaxCyNz( x,y,z nguyên dương )
Ta có : %mNa = ( 23.x / 49 ) . 100%
46,94%=2300% / 49
=> 49,94.49 = 2300x
=> x = 49,94 . 49 / 2300 ~ 1
Ta có : %mc = ( 12.y / 49 ) .100%
24,49% = 1200y% / 49
=> 24,49 . 49 = 1200y
=> y = 24,49 .49 / 1200 ~ 1
Ta có : %mN = ( 14 . z / 49 ).100%
28,57 = 1400z% / 49
=> 28,57 . 49 = 1400z
=> z = 28,57 . 49 / 1400 ~ 1
Vậy CTHH đúng là NaCN
Các bạn thông cảm mik ko bt viết phần nên nó hơi khó nhìn nha !
Na =23, C=12, N=14
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
Na: 49 .46,94 :100 = 23(đvC)
C: 49 .24,49 :100 = 12(đvC)
N: 49 .28,57 :100 = 14(đvC)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất là:
Na: 23 :23 =1(mol)
C: 12 :12 =1(mol)
N: 14 :14 =1(mol)
Suy ra trong 1 mol hợp chất có: 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử N
Công thức hóa học của hợp chất là: NaCN
Chúc bạn học tốt.
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
#quankun^^
Xác định hóa trị nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất sau:SO2;SO3;H2S
Trả lời :
II ; IV ; VI
Hóa trị II là SO4 hay H2S???????