Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi biết được hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định được công thức hóa học của hợp chất.

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H

`-` Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử `CO_2`, các nguyên tử đã liên kết với nhau như sau:
Mỗi nguyên tử `C` và `O` lần lượt có `12e` và `16e`. Để hình thành phân tử `CO_2`, nguyên tử `C` đã liên kết với `2` nguyên tử `O` bằng cách nguyên tử `C` góp chung với mỗi nguyên tử `O` là `2e` ở lớp ngoài cùng tạo thành các cặp electron dùng chung.
`NH_3`
Mỗi nguyên tử `N` và `H` lần lượt có `14e` và `1e`. Để hình thành phân tử ammonia, nguyên tử `N` liên kết với nguyên tử `H` bằng cách nguyên tử `N` góp chung với nguyên tử `H` là `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung.

Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)

a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị
=>
- NaCl , KCl
- H2O , CO2 , SO2
b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất
=> nguyên tử Cl có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất ( 7 electron )

- Vì trong nguyên tử, số electron = số proton
=> Số proton trong nguyên tử lưu huỳnh = 16
- Xét nguyên tử lưu huỳnh, ta có:
+ 16 proton, mỗi proton có điện tích +1 => Tổng số điện tích: +12
+ Neutron không mang điện => Tổng số điện tích: 0
+ 16 eletron, mỗi electronn có điện tích -1 => Tổng số điện tích: -12
=> Tổng điện tích của nguyên tử lưu huỳnh = (+12) + 0 + (-12) = 0
=> Nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện

Gọi ct chung: `X_2O_3`
Ta có: `PTK = x*2+16*3 = 102 <am``u>`
`x*2+48 = 102 <am``u>`
`x*2=102 - 48`
`x*2=54`
`-> x= 54 \div 2`
`-> x=27 <am``u>`
Ta có: Nguyên tử `X` có khối lượng nguyên tử là `27 am``u`
`-> \text {X là nguyên tố Aluminium (Nhôm) có kí hiệu hóa học là Al}.`

Cu hóa trị II
Mg hóa trị II
K hóa trị I
C hóa trị IV
S hóa trị II
CTHH : `SO_2`
gọi hóa trị của lưu huỳnh là x
ta có
\(x\cdot1=II\cdot2\\ =>x=4\)
vậy hóa trị của lưu huỳnh là IV