\(\left(1+x+2x^2+3x^3+...+a_nx^n\right)^2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tập hợp A là tập nào vậy bạn?

Câu 1 1. Cho parabol (P): y=\(x^2-2\left(m-1\right)x-m^3+\left(m+1\right)^2\). Giả sử (P) cắt Ox tại 2 điểm có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1+x2 \(\le\) 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức sau: P = \(x^{_13}+x^{_23}+x_1x_2\left(3x_1+3x_2+8\right)\) 2. Giải phương trình: \(\sqrt{x^4-x^2+4}+\sqrt{x^4+20x^2+4}=7x\) Câu 2: 1. Cho parabol (P): \(y=x^2-2mx+m^2-2m+4\). Tìm tất cả các giá trị thực của m để (P) cắt Ox tại 2 điểm...
Đọc tiếp

Câu 1

1. Cho parabol (P): y=\(x^2-2\left(m-1\right)x-m^3+\left(m+1\right)^2\). Giả sử (P) cắt Ox tại 2 điểm có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1+x2 \(\le\) 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức sau: P = \(x^{_13}+x^{_23}+x_1x_2\left(3x_1+3x_2+8\right)\)

2. Giải phương trình: \(\sqrt{x^4-x^2+4}+\sqrt{x^4+20x^2+4}=7x\)

Câu 2:

1. Cho parabol (P): \(y=x^2-2mx+m^2-2m+4\). Tìm tất cả các giá trị thực của m để (P) cắt Ox tại 2 điểm có hoành độ không âm x1, x2. Tính theo m giá trị của biểu thức \(P=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\) và tìm giá trị nhỏ nhất của P.

2. Giải bất phương trình: \(\frac{3-2\sqrt{x^2+3x+2}}{1-2\sqrt{x^2-x+1}}>1\)

Câu 3:

1. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=mx^2-2\left(m-1\right)x+m-2\). Tìm m để trên đồ thị của \(f\left(x\right)\)có 2 điểm \(A\left(x_A;y_A\right),B\left(x_B,y_B\right)\)thỏa mãn: \(2x_A-y_A-3=0,2x_B-y_B-3=0\)\(AB=\sqrt{5}\)

2. Giải phương trình: \(x\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{2x^2-3x+2}\)

Câu 4:

1. Cho parabol (P): \(y=x^2-\left(m-1\right)x+\left(2m^2-8m+6\right)\). Giả sử (P) cắt Ox tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức \(P=\left|x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\right|\)

2. Giải bất phương trình: \(\left(2x-5-\sqrt{x^2-x-25}\right)\sqrt{x^2-5x+6}\le0\)

Câu 5:

1. Cho parabol (P): \(y=-x^2\) và đường thẳng d đi qua điểm I (0; -1). và có hệ số góc là k. Gọi A và B là các giao điểm của (P) và d. Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là \(x_1,x_2\)

a. Tìm k để trung điểm của đoạn AB nằm trên trục tung.

b. Tìm GTNN của biểu thức: \(P=\left|x^3_1-x^3_2\right|\)

2. Giải phương trình: \(1+\left(6x+2\right)\sqrt{2x^2-1}=2\left(5x^2+4x\right)\)

0
10 tháng 11 2016

1/ Tinh ∆. Pt co 2 nghiem x1,x2 <=> ∆>=0.
Theo dinh ly Viet: S=x1+x2=-b/a=m+3.
Theo gt: |x1|=|x2| <=> ...

2/ \(\frac{\sin^2x-\cos^2x}{1+2\sin x.\cos x}\)

\(=\frac{\cos^2x\left(\frac{\sin^2x}{\cos^2x}-\frac{\cos^2x}{\cos^2x}\right)}{\cos^2x\left(\frac{1}{\cos^2x}+\frac{2\sin x.\cos x}{\cos^2x}\right)}\)

\(=\frac{\tan^2x-1}{\tan^2x+1+2\tan x}\)

\(=\frac{\left(\tan x-1\right)\left(\tan x+1\right)}{\left(\tan x+1\right)^2}\)

\(=\frac{\tan x-1}{\tan x+1}\left(dpcm\right)\)

c/ A M C B N BC=8 AC=7 AB=6

  • Ta có: \(\overrightarrow{BA}^2=\left(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow BA^2=CA^2-2\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}+CB^2\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}=\frac{CA^2+CB^2-BA^2}{2}=\frac{77}{2}\)

  • \(\overrightarrow{MN}^2=\left(\overrightarrow{CN}-\overrightarrow{CM}\right)^2=\left(\frac{3}{2}\overrightarrow{CB}-\frac{5}{7}\overrightarrow{CA}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=\frac{9}{4}CB^2-\frac{15}{7}\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}+\frac{25}{49}CA^2\)

\(=\frac{9}{4}.64-\frac{15}{7}.\frac{77}{2}+\frac{25}{49}.49\)

\(=\frac{173}{2}\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{\frac{173}{2}}=\frac{\sqrt{346}}{2}\)

29 tháng 9 2020

Đề này chưa logic rồi bạn ơi. 

1 + 2x + 3x^2 +.... + (n +1) x^n chứ ạ???

29 tháng 9 2020

Nếu đề là: \(\left(1+2x+3x^2+...+\left(n+1\right)x^n\right)^{10}=a_0+a_1x+...+a_{20}x^{20}\)

VT có bậc cao nhất là 10n 

VP có bậc cao nhất là 20 

=> Đồng nhất hệ số bậc cao nhất => 10n = 20 => n = 2 

=> Ta có: \(\left(1+2x+3x^2\right)^{10}=M.C_{10}^k\left(2x+3x^2\right)^k=M.C_{10}^k.N.C_k^i.\left(2x\right)^{k-i}.\left(3x^2\right)^i\)

\(=M.N.C^k_{10}.C^i_k.2^{k-i}.3^i.x^{k+i}\)

Với M là tổng xích ma từ k = 1 đến 10 và N là tổng xích ma từ i = 1 đến k chỉ là áp dụng nhị thứ Newton thôi nhé. 

=> Để có a4 => Cần tìm hệ số của x4 => k + i = 4 với \(i\le k\)

Chọn i = 0 => k = 4 => \(C^4_{10}.C^0_4.2^{4-0}.3^0.x^4=3360x^4\)

Chọn i = 1 => k = 3 => \(C^3_{10}.C^1_4.2^{3-1}.3^1.x^{3+1}=5760x^4\)

Chọn i = 2 => k = 2 => \(C^2_{10}.C^2_4.2^{2-2}.3^2.x^4=2430x^4\)

=> \(a_4=3360+5760+2430\)