Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ 18oC 250g nước hòa tan 53g Na2CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18oC, 100g nước hòa tan Sg Na2CO3 tạo dung dịch bão hòa.
Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2g.
Độ tan của muối Na 2 CO 3 ở 18 º C là: S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
250 g nước hòa tan hết 53g Na2CO3
-->100g nước hòa tan x g Na2CO3
----> x= \(\frac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)
Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2(g)
nNa2CO3.10H2O=143286=0,5(mol)nNa2CO3.10H2O=143286=0,5(mol)
Khi cho Na2CO3.10H2ONa2CO3.10H2O vào nước, ta có :
nNa2CO3=nNa2CO3.10H2O=0,5(mol)nNa2CO3=nNa2CO3.10H2O=0,5(mol)
mH2O=160+0,5.10.18=250(gam)mH2O=160+0,5.10.18=250(gam)
Suy ra :
SNa2CO3=mNa2CO3mH2O.100
a) \(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)
b) \(S=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\)
c) \(S=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
d) \(m_{K_2SO_4}=\dfrac{11,1.80}{100}=8,88\left(g\right)\)
e) \(m_{H_2O}=\dfrac{86,16.100}{35,9}=240\left(g\right)\)
\(a,S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\\ b,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\\ c,S_{AgNO_3}=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
\(d,S_{K_2SO_4\left(20^oC\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}}{80}.100=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KNO_3}=8,88\left(g\right)\\ e,S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{86,16}{m_{H_2O}}.100=35,9\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=240\left(g\right)\)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
Độ tan S là
S = \(\dfrac{53.100}{250}\) = 21,2
xg NA2CO3<--------------100g nước thu được dd bão hòa
=> x= 100*53/250=21,2g