K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

wao, tìm ở đâu vậy yeuyeuyeu

11 tháng 5 2016

ồ vậy hả hihi

3 tháng 10 2016

Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự

- Không có từ liên kết trong đoạn văn 

 

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

Không thích dài thì viết bài này nhé Vũ Kánh LinhThời thơ ấu khi còn học ở tiểu học, đấy chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con người. Khi nhớ đến những kỉ niệm ấy, trong tôi lại hiện hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà tôi yêu quý và kính trọng nhất, loài cây mà đã gắng bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi người, loài...
Đọc tiếp

Không thích dài thì viết bài này nhé Vũ Kánh Linh

Thời thơ ấu khi còn học ở tiểu học, đấy chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con người. Khi nhớ đến những kỉ niệm ấy, trong tôi lại hiện hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà tôi yêu quý và kính trọng nhất, loài cây mà đã gắng bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi người, loài cây mà một nhà văn đã gọi nó với một cái tên thân thương cây “ hoa học trò”.
Nhìn từ xa, cây phượng toả ra những tán lá xum xuê xanh ngắt giống như một cái dù to tướng che mưa nắng. Mỗi khi tôi đi học về, tôi đều đứng nép vào chiếc dù ấy chời ba má dẫn về. Cây đứng cao khoảng năm sáu mét, nó xoè ra những vòm lá cao hơn nóc trường làm cho người nhìn vào liên tưởng tới hình ảnh gà mẹ dang rộng đôi cánh ôm ấp đàn gà con. Càng tới gần, tôi lại được thưởng thức cái không khí trong lành, cái màu xanh mươn mướt của cây xanh. Bên dưới, chim muôn tha hồ làm tổ, chúng chuyền từ cành này sang cành khác trông thật ngộ nghĩnh. Dưới bóng mát của cây cũng là điểm hẹn của chúng tôi những ngày trưa hanh nắng.

Vào những giờ ra chơi, tôi đều ngồi dưới góc phượng, ngồi ôn lại bài hoặc kể cho phượng nghe về những chuyện vui hoặc buồn. Tôi cũng không hiểu sao, trong những lúc này tôi cảm nhận như tiếng của phượng thì thầm bên tai để an ủi hoặc vui mừng cùng tôi.
Khi những búp hoa phượng gần nở, cũng là lúc báo hiệu cho chúng tôi mùa thi sắp đến. Cây phượng như vui vẻ khi thấy những đứa học trò của nó chăm chỉ học hành nhưng nó cũng không thể giấu kín về tâm trạng khi sắp phải chia tay chúng tôi. Ba ngày…Hai ngày… Một ngày… Thôi rồi bây giờ là ngày cuối cùng của chúng tôi đến lớp. Hoa cứ nở, cứ rơi, rơi lên tóc, rơi trên vai mỗi người như đang gửi một kỉ niệm đặc biệt cho mỗi cô cậu học trò.
Cánh cổng trường đã đóng lại, chưa bao giờ phượng đẹp như lúc này. Phượng đẹp nhưng chẳng ai ngắm nhìn nó. Chỉ còn một mình nó trong theo hình bóng của mỗi học sinh. Tạm biệt cây phượng, tạm biệt những kỉ niệm buồn vui dưới góc phượng. Dù đi đâu, ở đâu tôi sẽ mãi luôn nhớ về ngôi trường này, nơi có một người bạn vô cùng thân yêu.

2
3 tháng 11 2016

limdim

3 tháng 11 2016

ủa cái gì vậy bạn mink chỉ gửi cho cái bạn cùng lớp và cùng nhóm với mink thôi mà bạn

29 tháng 9 2016

(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng

-Nhờ vào 2 câu trên

-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen

(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ

-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi

-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"

29 tháng 9 2016

Từ  "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\

Nhờ vào nội dung của văn bản.

Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ

 

Từ "thế" trỏ  lời người mẹ vừa mới nói .

Nhờ vào nội dung cảu văn bản .

Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)

****Mọi người cho mk nhận xét, nễu chỗ nào ko hay thì sửa hộ mk :) :) :) ***************Một mái ấm luôn có ba, có mẹ, có con, nhưng không thể thiếu chỗ dựa tinh thần cho cả nhà, nguồn động lực của mỗi thành viên trong gia đình để làm việc, học tập – đó là người bà kính yêu của tôi. Bây giờ bà không còn nữa cũng giống như gia đình tôi không còn nguồn động lực , chỗ dựa tinh thần...
Đọc tiếp

****Mọi người cho mk nhận xét, nễu chỗ nào ko hay thì sửa hộ mk :) :) :) ***************

Một mái ấm luôn có ba, có mẹ, có con, nhưng không thể thiếu chỗ dựa tinh thần cho cả nhà, nguồn động lực của mỗi thành viên trong gia đình để làm việc, học tập – đó là người bà kính yêu của tôi. Bây giờ bà không còn nữa cũng giống như gia đình tôi không còn nguồn động lực , chỗ dựa tinh thần của tôi sau mỗi lúc mệt mỏi. Dù bà đã đi nhưng bà vẫn luôn dõi theo từng bước chân của tôi, vẫn luôn phù hộ cho tôi . Những kỉ niệm của hai bà cháu tôi vẫn không quên. Nó như một phần trong tâm trí tôi.

Trong kí ức tôi, bà hiện lên như bà tiên với ánh mắt trìu mến nhìn con cháu , nụ cười của bà ấm áp như ánh nắng mặt trời ban mai chiếu sáng con đường tôi đi. Tuy bà tôi đã ngoài tám mươi tuổi nhưng mái tóc bà vẫn đen, không nhiều như thời con gái. Đôi tay , đôi chân bà nứt nẻ, đen xạm với những đốm đồi mồi từng tảng. Đó là những vết tích của những tháng năm cần cù bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, dầm mưa dãi nắng dưới đồng ruộng, mà bây giờ gót chân của bà đã bị ăn mòn,chỉ còn những miếng da chết để kiếm từng đồng nuôi các con ăn học thành tài.

Cuộc đời bà như những trang lịch sử, trải qua bao nhiêu mốc quan trọng . Ngoài hoàn cảnh gia đình nghéo khó, không đủ ăn, bà còn trải qua nỗi khổ- tình anh em ruột thịt chia cắt suốt hai mươi năm trời. Nỗi khổ không có ai hiểu được, bà vẫn kìm nén để tiếp tục sống, sống vì con, vì cháu , bà không muốn mọi người phải lo cho bà. Tôi thương bà biết bao !

Hồi tôi còn học mẫu giáo,sáng chủ nhật nào bà cũng đưa tôi đi ăn bánh cuốn .Hai bà cháu cũng dắt tay nhau trên con đường làng vắng , tôi thì tung tăng đi trước, còn bà thì đi chậm chạp phía sau, hai bà cháu cùng hát « Bà ơi bà cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng………. » nắng sớm cũng vui đùa theo hai bà cháu. Vì quá mải mê hát nên đến lúc nào không hay. Khi mới đến bà gọi một đĩa bánh, thấy thế tôi mới ngây thơ hỏi bà « Bà không ăn ạ ? ». Bà xoa đầu tôi và nói « Bà không ăn, bà nhìn cháu ăn là bà no rồi ». Tôi lại cặm cụi ăn, vừa ăn bà vừa xoa đầu tôi và cười trìu mến.

Tôi còn nhớ lúc tôi tầm hai, ba tuổi, cái tuổi ngây thơ, chưa biết cái gì. Lúc đó bà tôi vẫn còn sống, bà rất thích xem trèo cổ, tuồng cổ, mỗi khi chán bà lại bật lên xem , vùa xem bà vừa nhẩm theo lời. Hồi đó tôi không biết gì suốt ngày đòi ti vi để xem hoạt hình. Vì thương cháu, muốn cháu được vui nên bà không mắng, không đòi lại.

Giá như ngày đó tôi không đòi, để bà được xem một vở trèo , một vở tuồng trọn vẹn thì bà cũng mãn nguyện. Trước ngày bà đi, lúc đó bà rất khỏe mạnh, nói chuyện cười vui với cháu nội, cháu ngoại, muốn mẹ tôi nấu cho bát cháo bí ngô ăn cho đỡ thèm. Chưa kịp ăn thì buổi tối bà đã bỏ con, bỏ cháu mà đi , đi về cõi vĩnh hằng, tôi chưa nói lời từ biệt thì bà đã mãi mãi đi xa, đến một nơi bình yên, an lạc. Bây giờ, không có ai đưa tôi đi ăn bánh cuốn, không có ai để tôi đòi ti vi. Bà đi căn nhà thêm yên ắng, rộng lớn và ảm đạm. Nếu tôi có một điều ước chỉ muốn bà sống lại, sống với tôi, đưa tôi đi ăn sáng. « Bà ơi bà cháu yêu bà lắm ».

2
13 tháng 11 2016

Những ý sau đây nên bỏ nhé bạn!

, không nhiều như thời con gái

Bài văn có cảm xúc khiến người đọc phải khóc. Tuy nhiên đôi chỗ vẫn bị thừa từ.

12 tháng 11 2016

mình thấy bài ổn , nhưng bạn à , mở bài có chút lặp ở 2 từ tinh thần ; động lực

mình nghĩ bạn nên sửa lại thì hơn

^^