\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\) biết rằng \(P\left(-1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2020

Lời giải:

Đã bổ sung điều kiện $a,b,c\in\mathbb{Z}^+$

Ta có:

$P(-1)P(0)P(1)=(a-b+c)c(a+b+c)>0$ và $a,b,c>0$ nên $a-b+c>0; a+b+c>0$

Để $P(-1)P(0)P(1)$ là số nguyên tố thì 2 trong 3 thừa số đã cho phải có giá trị bằng $1$ và thừa số còn lại là số nguyên tố.

Dễ thấy $a+b+c=\max (a-b+c, c, a+b+c)$ nên $a-b+c=c=1$

$\Rightarrow a=b; c=1$

Kết hợp với $P(6)=36a+6b+c=127$ suy ra a=b=3; c=1$

Thử lại thấy $P(-1)P(0)P(1)=7$ là snt (thỏa mãn)

Vậy $P(x)=3x^2+3x+1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2020

Bạn xem lại đề. $a,b,c$ cần được bổ sung điều kiện để có thể giải.

NV
10 tháng 4 2020

1. Thay \(x=1\) vào biểu thức \(4P\left(x\right)=P\left(2x+1\right)+2x+2\)

\(\Rightarrow4P\left(1\right)=P\left(3\right)+4\Rightarrow P\left(3\right)=4P\left(1\right)-4=20\)

Thay \(x=0\) vào:

\(\Rightarrow4P\left(0\right)=P\left(1\right)+2\Rightarrow P\left(0\right)=\frac{P\left(1\right)+2}{4}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(0\right)=2\\P\left(1\right)=6\\P\left(3\right)=20\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a+b+c=6\\9a+3b+c=20\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\\c=2\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

Gọi 2 nghiệm của đa thức là \(n\)\(n+1\) với n nguyên

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-n\right)\left(x-n-1\right)=x^2-\left(2n+1\right)x+n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(2n+1\right)=9\\n\left(n+1\right)=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-5\\n\left(n+1\right)=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b=20\)

8 tháng 8 2017

Nguyễn Thanh Hằng,nguyen van tuan,Nguyễn Huy Tú,Ace Legona,... giúp mk vs

cái trên thì bn dùng BĐT Bunhiakovshi nha

cái dưới hơi rườm tí mik ko bt lm đúng ko

19 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)\)

\(f\left(x-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\)

\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\left(x-1\right)\left(ax-a+b\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)[x\left(ax+b\right)+2\left(ax+b\right)-x\left(ax-a+b\right)\)

\(+\left(ax-a+b\right)]\)

\(=x\left(x+1\right)(ax^2+bx+2ax+2b-ax^2+ax\)

\(-bx+ax-a+b)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(4ax-a+3b\right)\)

Mà theo đề \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\)

Đồng nhất hệ số là ra 

21 tháng 4 2019

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot q\)( với q là hằng số )

Khi đó ta có pt :

\(x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

Vì pt trên đúng với mọi x nên :

+) đặt \(x=1\)

\(pt\Leftrightarrow1^5-2\cdot1^4-6\cdot1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+c=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\left(1-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow-7+a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=7\)(1)

Chứng minh tương tự, lần lượt đặt \(x=-1\)và \(x=3\)ta có các pt :

\(\hept{\begin{cases}3+a-b+c=0\\-81+9a+3b+c=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt 3 ẩn :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}\)

Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\\c=-6\end{cases}}\)

Vậy....

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)c. \(x^4+4\)d. \(x^4+x^2+2x+6\)Câu 2:a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)c.1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)

b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)

c. \(x^4+4\)

d. \(x^4+x^2+2x+6\)

Câu 2:

a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)
b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)

c.

1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m để đa thức P(x) không có nghiệm bằng 5.

1.2. Cho đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)Viết a khác 0 và Q(x)>0 với mọi x thuộc R. Chừng minh: \(\frac{9a-5b+3c}{4a-2n+c}>2\)

Câu 3:

a. Tìm x,y là số tự nhiên, biết \(5^x=2^y+124\)

b.

1.1) Nếu a+b+c là số chẵn thì chứng minh: \(m=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)là số chẵn

1.2) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì chứng minh: \(n=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-2abc\)chia hết cho 6

 

0