Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)
Gọi CTHH : NxOy
\(\dfrac{14x}{16x}=\dfrac{7}{16}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: NO2
mX = 3,44.32 = 110 (g/mol)
\(m_O=\dfrac{110.43,64}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=110-48=62\left(g\right)=>n_P=\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: P2O3
thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất
Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)
Theo đề bài ra ta có:
\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)
\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)
hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A
Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)
\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)
Gọi CTC: NxHy
Theo đề bài, ta có:
\(\)\(d_{\dfrac{hc}{H_2}}\) = \(\dfrac{M_{hc}}{M_{H_2}}=8,5\)
=> \(M_{hc}=8,5.2=17\) ( g/ mol )
\(m_N=\dfrac{17.82,35\%}{100\%}\approx14g\)
\(m_H=\dfrac{17.17,65\%}{100\%}\approx3g\)
\(n_N=\dfrac{14}{14}=1mol\)
\(n_H=\dfrac{3}{1}=3mol\)
=> CTHH: NH3
Gọi CTHH là FexOy
Ta có: \(56x\div16y=7\div3\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{7}{56}\div\frac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=2\div3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi: CT của hợp chất : FexOy
Ta có :
\(\frac{56x}{16y}=\frac{7}{3}\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy : CTHH của hợp chất : Fe2O3