Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)
BTKL :
\(m_{khí}=23-7.2=15.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow71a+32b=15.8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.05\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2MCl_n\)
\(4M+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2M_2O_n\)
\(n_M=\dfrac{0.4}{n}+\dfrac{0.2}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)
\(n=2\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\)
Gọi $n_{Cl_2} = a ; n_{O_2} = b \Rightarrow a + b = 0,25(1)$
Bảo toàn khối lượng :
$7,2 + 71a + 32b = 23(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,05
Gọi n là hóa trị M
$2M + nCl_2 \to 2MCl_n$
$4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n$
Theo PTHH :
$n_M = \dfrac{2}{n}n_{Cl_2} + \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}$
$\Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.M = 7,2$
$\Rightarrow M = 12n$
Với n = 2 thì $M = 24(Magie)$
a.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
4 3 2 ( mol )
0,2 0,1
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
b.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
4 3 2
0,2 < 0,1 ( mol )
0,1 1/15
\(m_{Al_2O_3}=n.M=\dfrac{1}{15}.102=6,8g\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0,2 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b. \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0,1 \(\dfrac{0,2}{3}\)
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,1}{3}\) => Al dư , O2 đủ
\(m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{3}.102=6,8\left(g\right)\)
PTHH: A + O2 ---> CO2 + H2O
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (Phần nầy mik sửa lại đề nhé.)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Ta lại có:
\(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=0,1.16.2=3,2\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=0,15.16=2,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:
\(m_{O_2}=2,7+\left(0,1.44\right)-2,3=4,8\left(g\right)\)
Ta thấy:
\(m_{O_{\left(VPhải\right)}}=2,4+3,2=5,6\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
Ta lại thấy: 5,6 > 4,8
Vậy trong A có: C, H và O
Gọi CTHH của A là: CxHyOz
Ta có: \(m_{C_{\left(CO_2\right)}}=m_{C_{\left(A\right)}}=0,1.12=1,2\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(H_2O\right)}}=m_{H_{\left(A\right)}}=0,15.1.2=0,3\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(A\right)}}=5,6-4,8=0,8\left(g\right)\)
=> \(x:y:z=\dfrac{1,2}{12}:\dfrac{0,3}{1}:\dfrac{0,8}{16}=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)
Vậy CTHH của A là: C2H6O
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,3-----------------0,15-----0,15------0,15 mol
n KMnO4=\(\dfrac{47,4}{158}\)=0,3 mol
=>mcr=0,15.197.0,15.87=42,6g
=>VO2=0,15.22,4=3,36l
b) 4P+5O2-to>2P2O5
0,1--------------0,05
nP=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol
->O2 dư
=>m P2O5=0,05.142=7,1g
mKMnO4 = 47,4/158 = 0,3 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,15 ---> 0,15
m = 0,15 . 197 + 0,15 . 87 = 85,2 (g)
V = VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,1/4 < 0,15/5 => O2 dư
nP2O5 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.