K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

yeu giúp em vs ạ

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

14 tháng 6 2021

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

29 tháng 7 2023

loading... 

29 tháng 7 2023

Bạn vào giúp mình câu vs 

16 tháng 8 2016

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

16 tháng 8 2016

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

25 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/DL0pIIB.jpg
5 tháng 11 2019

\(\text{Bài 1. a. nHCl=4.8.10^23/6.023*10^23=0.8 mol}\)

A là FexOy

ta có FexOy+ HCl-->Muối +H2O

Bảo toàn H-->2nH2O=nH trong HCl=nHCl=0.8

-->nH2O=0.4

Bảo toàn O nO trong oxit=nO trong nước=0.4

\(\text{->mO trong oxit=6.4-->mFe=23.3-6.4=16.9-->nFe=0.3}\)

\(\text{->x/y=nFe/nO=0.3/0.4/3/4}\)

\(\text{->oxit là Fe3O4}\)

b. B là FexOy

\(\text{FexOy+ yH2-->xFe+ yH2O}\)

-->mFe=22.4-->nFe=0.4

-->x/y=0.4/0.6=2/3

--> oxit là Fe2O3

Bài 2.

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO2\)

\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO2\)

Ta có :

\(\text{nH2O=0.6=nO-->mO=9.6}\)

m rắn giảm=mO từ oxit đi vào CO tạo thành CO2

mO=0.32-->nO=0.02

nH2=0.01

\(\text{Fe+2HCl-->FeCL2+H2}\)

0.01...............................0.01.......................(mol)

-->mFe=00.56-->mCu=0.32

-->nCu=0.005-->nCuO=0.005

\(\text{-->nO trong oxit sắt = 0.02-0.005=0.015}\)

-->FexOy x/y=nFe/nO=0.01/0.015=2/3

-->oxit là Fe2O3

5 tháng 11 2019

Bài 3:

Đặt công thức kim loại là M2On

Ta có :

\(\text{nCaCO3=10/100=0.1}\)

\(\text{CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O}\)

0.1...............................0.1........................(mol)

\(\text{2M2On+nCO-->4M+nCO2}\)

0.2/n.......................0.1......................(mol)

Ta có khối lượng oxit

\(m=\frac{\left(2M+16n\right).0,2}{n}=8\)

\(\Rightarrow\text{M=12n-->M=24(Mg),n=2}\)

-->Oxit là MgO