K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ÚT VỊNH      Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.     Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau...
Đọc tiếp

ÚT VỊNH

      Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt. Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.

     Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn – một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và không chơi dại như vậy nữa.

       Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. Vịnh đang ngồi học bài, bỗng nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã. Chưa bao giờ tiếng còi lại kéo dài như vậy. Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:

        -Hoa, Lan, tàu hỏa đến!

      Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét.

     Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.

     Biết tin, ba mẹ Lan chạy đến. Cả hai cô chú ôm chầm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời. 

Đọc qua bài trên mn hc đc j từ út Vịnh

1
29 tháng 4 2022

lòng dũng cảm của út vịnh và dám nhận việc khó đến mình

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 11.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.Anh hùng,bất khuất,....................................4.tập quán nào đến nay không còn...
Đọc tiếp

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 1

1.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?

a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng

2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?

3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.

Anh hùng,bất khuất,....................................

4.tập quán nào đến nay không còn phù hợp?

a.con hiếu thảo với cha mẹ,ông bà.

b.cúng lễ tổ tiên vào những ngày lễ, tết truyền thống.

c.trọng nam khinh nữ.

d. tôn sư trọng đạo (kính trọng người làm nghề dạy học)

5.câu nào dưới đây là câu ghép?

a.vào đời vua trần nhân tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai rất thông minh.

b.lúc bé, chú đã biết làm lấy điều để chơi.

c.mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và xin thầy chấm.

d.thầy giáo phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

6.các vế câu ghép sau nối với nhau bằng cách nào?

sách của chú là lưng trâu,bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đến là vô trùng thảo đom đóm vào trong.

a.nối trực tiếp.                                             b.nối bằng quan hệ từ      

c.nối bằng một cặp từ xưng hô                     d. nối bằng từ hô ứng

7.điền từ thích hợp vào chỗ trống để nối các vế trong câu ghép sau:

nghe tiếng la,bé Hoa giật mình,ngã lăn khỏi đường tàu...................................bé Lan đứng ngây người,khóc thét

10

câu 1 : ý d

câu 2 : mội người đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 

câu 3: trung hậu , đảm đang

câu 4 |: ý c

câu 5 : ý d

câu 6 : ý a

câu 7 : còn

19 tháng 3 2016

sao mà dài zậy

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một...
Đọc tiếp

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Theo Truyện khuyết danh)

 

II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?

a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.

b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.

c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.

d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.

2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?

a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.

b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.

c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.

d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.

3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?

a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.

b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.

c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.

d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.

4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?

a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.

b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.

c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.

d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.

5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?

a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.

b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.

c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.

d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.

6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?

a. Náo nức

b. Nô nức

c. Hí hửng

d. Tưng bừng

7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.

b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.

c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.

d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.

8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?

a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ

b. mặt bàn/ mặt trái xoan

c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn

d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:

a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái……………bạn bè.

b. Chiếc bút màu xanh ……..…em có khắc hình chú mèo máy.

c. Nụ cười của cô bé đẹp ……….một nụ sen vừa nở.

d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người …..….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.

( về, của, với, như)

10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:

ai đúng tich nha 

1
29 tháng 12 2021

Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.

Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.

Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.

Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.

(Theo Truyện khuyết danh)

II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :

1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?

a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.

b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.

c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.

d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.

2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?

a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.

b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.

c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.

d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.

3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?

a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.

b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.

c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.

d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.

4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?

a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.

b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.

c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.

d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.

5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?

a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.

b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.

c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.

d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.

6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?

a. Náo nức

b. Nô nức

c. Hí hửng

d. Tưng bừng

7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.

b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.

c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.

d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.

8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?

a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ

b. mặt bàn/ mặt trái xoan

c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn

d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:

a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái…với…………bạn bè.

b. Chiếc bút màu xanh …của…..…em có khắc hình chú mèo máy.

c. Nụ cười của cô bé đẹp …như…….một nụ sen vừa nở.

d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người ….về.….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.

( về, của, với, như)

10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:

Các chiến sĩ không chỉ dũng cảm mà còn là một công dân thực thụ .

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 11.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.Anh hùng,bất khuất,....................................4.tập quán nào đến nay không còn...
Đọc tiếp

giúp minh nha! câu hỏi ở trong luyện tiêng việt lớp 5 tập 2 tuần 28 tiết 1

1.từ nào dưới đây không chỉ nghề nghiệp?

a.giáo viên          b.bộ đội       c.công an       d.anh hùng

2.khi đất nước có giặc ngoại xâm, công dân có nghĩa vụ gì?

3.viết tiếp 2 từ còn lại để có 8 chữ vàng mà Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam.

Anh hùng,bất khuất,....................................

4.tập quán nào đến nay không còn phù hợp?

a.con hiếu thảo với cha mẹ,ông bà.

b.cúng lễ tổ tiên vào những ngày lễ, tết truyền thống.

c.trọng nam khinh nữ.

d. tôn sư trọng đạo (kính trọng người làm nghề dạy học)

5.câu nào dưới đây là câu ghép?

a.vào đời vua trần nhân tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai rất thông minh.

b.lúc bé, chú đã biết làm lấy điều để chơi.

c.mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và xin thầy chấm.

d.thầy giáo phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

6.các vế câu ghép sau nối với nhau bằng cách nào?

sách của chú là lưng trâu,bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đến là vô trùng thảo đom đóm vào trong.

a.nối trực tiếp.                                             b.nối bằng quan hệ từ      

c.nối bằng một cặp từ xưng hô                     d. nối bằng từ hô ứng

7.điền từ thích hợp vào chỗ trống để nối các vế trong câu ghép sau:

nghe tiếng la,bé Hoa giật mình,ngã lăn khỏi đường tàu...................................bé Lan đứng ngây người,khóc thét

 

 

1
19 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

12 tháng 8 2020

Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.

- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.

- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.

- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.

Trả lời : 

- Đầu tiên , sờ tay tìm ra bát nước sôi vì nó sẽ nóng .

- Mũi ngửi sẽ phát hiện ra dấm và rượu trắng .

- Còn lại hai bát : nếm ngay sẽ biết được bát đựng nước muối vì mặn , bát đựng nước đường vì ngọt .

Học tốt

3 tháng 5 2017

Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật nha....

Nếu các bn thấy đúng thì tk mk nha !!!! ♥♥♥

Ai tk mk mk  tk 3 tk lun.!! ♥♥♥♥

Kb vs mk nha

♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥

3 tháng 5 2017

mk nghĩ là báo hiệu lời nói nhân vật mk nghĩ thôi nhé nếu cậu thấy đúng thì tk cho mk nha ko đúng thì thôi

2 tháng 12 2017

Mk học bài này rồi

Tổng số khoảng cách là :

1500 : 2 = 750 ( khoảng cách )

Vì không trồng trước cổng trường nhưng vẫn trồng trước cửa nhà Lan nên số cây = số khoảng cách.

Vậy số cây trồng 1 bên đường là 750 cây

Số cây trồng 2 bên đường là :

750 x 2 = 1500 ( cây )

ĐS : 1500 cây

4 tháng 3 2018

Vũ bế bé Bạch lên rồi cân được bao nhiều trừ đi số cân của Vũ sẽ ra cân của bé Bạch

4 tháng 3 2018

Dì đem bé Bạch đến chơi nhà Vũ, cô bé chưa đầy 10 tháng tuổi. Mẹ bế bé Bạch khen: - Bé Bạch nhà mình lớn nhanh thật, bây giờ chắc phải 9 cân rồi. - Dì ơi, bé Bạch béo thế cơ à? – Vũ tròn mắt ngạc nhiên, vì lúc mới sinh bé Bạch vừa bé lại vừa gầy, làm cả nhà rất lo. Vũ nhanh nhẹn lấy cân ra. - Bé Bạch, ngoan nào, ngồi lên đây. Vũ mang cân ra định cân bé Bạch nhưng chẳng dễ chút nào. Bé rất nghịch, toàn bò xuống. Dì cười nói: - Vũ à, thế không cân em được đâu. - Vậy dì có cách nào không? - Đương nhiên rồi, cháu thử nghĩ xem. Vũ ngồi im suy nghĩ. Đố bạn Vũ sẽ làm thế nào để biết được trọng lượng của bé Bạch nhỉ?

theo mình : Đầu tiên cho Vũ cân trước, cho Vũ bế bé Bạch cân lần hai. Sau đó trừ trọng lượng của Vũ là ra số cân của bé Bạch

                          Đúng thì tk nha

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án  Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả1. BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng...
Đọc tiếp

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án 

 

Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả

1. BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?

2. HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

3. CỤ GIÀ NÓI THẦM ĐIỀU GÌ?
Có hai chàng trai Kozak là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này, khi thì người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisko đề nghị một cuộc thi: Ngựa của ai về sau thì người đó thắng. Oponos chấp thuận.
Cuộc thi như vậy được tổ chức, người xem khá đông. Khi trọng tài nổ súng phát hiệu lệnh thì lạ thay: cả hai kỵ sỹ đều chỉ đứng nguyên ở vị trí xuất phát. Khán giả chờ đợi, hò hét huyên náo. Xem ra cuộc thi không bao giờ chấm dứt.
Vừa lúc đó có một cụ già tóc bạc đi tới. Thấy chuyện lạ, cụ hỏi, người ta nói cho cụ hiểu thì cụ lớn tiếng nói:
- Xin quý khán giả hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói thầm một điều với cả hai kỵ sỹ thì họ sẽ phi như bay về đích cho mà xem.
Quả vậy, cụ già gọi hai chàng trai đến bên cụ, cầm lấy tay họ và nói thầm vào tai từng người. Khi cụ bỏ tay họ ra thì cả hai kỵ sỹ đều chạy như bay tới ngựa, nhảy lên và phóng như bay về đích.
Cuối cùng, người thắng vẫn là người có ngựa về sau.
Vậy cụ già đã nói thầm điều gì với cả hai kỵ sỹ?

4. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?

7. BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.
Hỏi người trong ảnh là chân dung ai?
8. ANH THỢ CẠO TRONG THÔN
Người ta đưa ra một định nghĩa về anh thợ cạo trong thôn như sau:
“Gọi người đàn ông trong thôn là thợ cạo nếu anh ta cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy”.
Hỏi: Với định nghĩa như vậy anh thợ cạo có tự cắt tóc cho mình hay không?
Trả lời:
- Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
- Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
Bạn hãy xác định xem mâu thuẫn nảy sinh từ đâu?

9. THÀNH CÔNG CỦA TUỔI TRẺ
Tôi chơi cờ cũng khá nhưng hai người bạn thân của tôi là những tay cờ tuyệt diệu. Tôi chơi với mỗi người một ván và cả hai thắng tôi một cách dễ dàng. Có một người bạn nhỏ của tôi – mới 10 tuổi – chỉ mới biết các quy tắc chơi cờ nhưng lại cả quyết rằng sẽ chơi tốt hơn tôi. Để chứng tỏ điều đó cậu ta ra điều kiện:
“Tôi sẽ chơi cùng một lúc với cả hai người bạn của anh trên hai bàn cờ và chắc chắn tôi sẽ đạt kết quả tốt hơn anh là không thua cả hai người”.
Ta có thể giải thích sự thành công của người bạn nhỏ như thế nào?

10. NÓI TIÊN TRI
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

Download trọn bộ 80 câu đố vui toán học, câu đố mẹo hay

2
29 tháng 3 2016

Câu 1 là ông nhà triết học biết trán mình cũng bị bôi nhọ nên giải thích cho 2 người còn lại.ông nói:trán 3 chúng ta đều bị bôi nhọ nếu ai ko tin thì ông lấy tay của mình chà vào trán của 2 người còn lại . Nếu tay ông dính nhọ thì trán 3 người đều bị bôi nhọ.

A B C E D G ?