K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây

a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ

b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ

c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ

d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 5 2019

a. Tôi: chủ ngữ

b. Tôi: định ngữ

c. tôi: vị ngữ

d. tôi: bổ ngữ

a." tôi "là chủ ngữ

b. "tôi" là vị ngữ

c. "tôi "là bổ ngữ

d. "tôi" là định ngữ

e. "tôi" là trạng ngữ

30 tháng 11 2023

a. chủ ngữ

b, vị ngữ

c. bổ ngữ

d. định ngữ

e, trạng ngữ

12 tháng 2 2018

a)Đơn vị đi qua tôi1 ngoái đầu nhìn lại

   Mưa đầy trời nhưng lòng tôi2 vẫn ấm mãi

- Tôi 1 : làm chủ ngữ

- Tôi 2 : làm định ngữ

b)Đây là quyển sách của tôi1

   Cả nhà rất yêu quý tôi2

-Tôi 1 : làm định ngữ

- Tôi 2: làm bổ ngữ 

4 tháng 11 2021

rất xin lỗi em ânh đại học rùi nhưng anh quên rồi 

4 tháng 11 2021

NHANH LÊN GẤP QUÁ MN OIWIIIIIIIIIII !!

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

19 tháng 1 2020

Có hôm, buổi trưa, cũng rẽ qua trường. Hôm thì mang mận, hôm thì mang táo. Tôi nhớ mãi về bà, về sự yêu thương của bà, lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ.

CN in nghiêng và gạch chân nha

19 tháng 1 2020

  Xác định cn, vị ngữ:

   Có hôm, buổi trưa, bà (Chủ ngữ) 

  cũng rẽ qua trường(Vị ngữ).

Hôm thì bà(CN) 

 mang mận (vị ngữ),

hôm thì bà(Chủ ngữ)

 mang táo.(Vị ngữ) 

Tôi (CN)    

 nhớ mãi về bà (VN),

về sự yêu thương (CN)   

 của bà (VN) ,

lòng tôi (CN) 

 cứ ngậm ngùi thương nhớ. (VN)

Không những cô giáo em  dạy giỏi mà cô còn rất thương yêu học sinh.

                       CN                 VN

17 tháng 2 2020

Không những cô giáo lớp em/ dạy giỏi // mà cô/ còn rất yêu thương học sinh.

                              CN1              VN1            CN2                  VN2

4 tháng 4 2021

 1. Muốn xác định được chức năng ngữ pháp của từ tôi, bạn phân tích cấu tạo ngữ pháp của từng câu. Trên cơ sở đó, xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu. Cụ thể :

      a) Trong câu : “Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại”, từ tôi làm chủ ngữ.

      b) Trong câu : “Đây là quyển sách của tôi “, tôi làm định ngữ.

      c) Trong câu : “Cả nhà rất yêu quý tôi “, tôi làm bổ ngữ.

      d) Trong câu : “Người về đích sớm nhất… là tôi “, tôi là vị ngữ.

      e) Trong câu : “Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi”, tôi làm định ngữ.

4 tháng 4 2021

thank bạn nha

22 tháng 12 2018

a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ 

b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .

c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ

d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ

e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ

22 tháng 12 2018

a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ 

b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .

c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ

d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ

e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ