Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn 1, 2, 3
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.
(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.
(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.
(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.
(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2
- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2
Rồi nối câu 7 với câu 6.
Đoạn 4, 5, 6, 7
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.
(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.
(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.
(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.
(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.
- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.
Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.
- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
Mãi đến nối câu 14 với câu 13.
- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
Rồi nối câu 16 với câu 15.
1. Học trò đã về hết , hoa phượng ở lại một mình .
Trường ngủ , cây cối cũng ngủ
Hoa phượng mơ , hoa phượng nhớ .
3 . a) Câu này điền sai từ rồi , sửa lại thành " Bạn Nam đánh đàn giỏi , ...
Bạn Nam đánh đàn giỏi , bạn còn học rất giỏi .
b) Cô giáo kể chuyện , cả lớp in phăng phắc .
c) Mẹ em là nông dân còn bố em là bộ đội
d) Bố đã về mà mẹ vẫn còn chưa về .
3
a bạn nam đánh đàn giỏi còn hát hay
b cô giáo kể chuyện còn bọn em chăm chú lăng nghe
c mẹ em là cô giáo còn bố em là bộ đội
d tôi về đến nhà rồi mà mẹ vẫn chưa về
Chủ ngữ:
a) một người con gái thùy mị, nết na
b) bạn Hùng
c) Tôi và Lan
VỊ NGỮ:
a) bước về phía tôi
b) đã giành giải nhất.
c) rủ nhau đến nhà lâm chơi.
TRẠNG NGỮ:
a) từ trong căn phòng
b) trong cuộc thi vẽ tranh
c) không có.
TK MK NHA. HỌC TỐT.
~I LOVE DOGS~
a) Từ trong căn phòng , một người con gái thùy mị , nết na bước về phía tôi .
TN CN VN
b ) Trong cuộc thi vẽ tranh , bạn Hùng đã giành giải nhất .
TN CN VN
c) Tôi và Lan rủ nhau đến nhà Lâm chơi .
CN VN
CN:chủ ngữ
VN vị ngữ
TN: trạng ngữ
TN: gạch chân
CN: in đậm
VN: in nghiêng
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b) Tan học, mẹ chở em về nhà thì ba cũng đi làm mới về.
c) Qua mùa đông, cành bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
d) Nhờ ba mẹ quan tâm dạy dỗ Hùng nên bạn đã tiến bộ rất nhiều trong học tập.
e) Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
g) Chân cứng, đá mềm
h) Mặt hồ là bức tranh tuyệt mĩ vì nó có những ngọn núi cao chót vót vây quanh.
a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô.
b) Để tổ chức buổi liên hoan cần chuẩn bị:
- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.
- Báo tường.
- Chương trình văn nghệ.
Phân công:
- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
- Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
- Các tiết mục (dẫn chương trình Thu Hương):
Kịch câm: Tuấn
Kéo đàn: Huyền Phương
1.Tấm/chăm chỉ,hiền lành còn Cám/thì lười biếng,độc ác.
CN VN CN VN
2.Ông/đã nhiều lần căn dặn nhưng vua/không nghe.
CN VN CN VN
3.Mình/đến nhà bạn thì bạn/đến nhà mình.
CN VN CN VN
Chúc bạn học tốt!
a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân ( Vế 1) dấu phẩy là quan hệ từ (,) / mà hải âu còn là....em nhỏ( Vế 2)
CNV1: Những hải âu
VNV1: là bạn của bà con nông dân.
CNV2: hải âu còn
VNV2: là bạn...những em nhỏ.
b, Ai làm (Vế 1) dấu phẩy là QHT (,) người ấy chịu (vế 2)
CNV1: Ai
VNV1: làm
CNV2: người ấy
VNV2: chịu.
c, Ông tôi đã già (vế 1) QHT: dấu phẩy nên chân đi chậm chạp hơn (vế 2) QHT: dấu phẩy ,mắt nhìn kém hơn (vế 3).
CNV1: Ông tôi
VNV1: đã già
CNV2: chân
VNV2: đi chậm chạp hơn
CNV3: mắt
VNV3: nhìn kém hơn
d, Mùa xuân đã về (vế 1) QHT: dấu phẩy cây cối ra hoa kết trái (vế 2) QHT: dấu phẩy và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
CNV1: Mùa xuân
VNV1: đã về
CNV2: cây cối
VNV2: ra hoa kết trái
CNV3: chim chóc
VNV3: hót vang trên những chùm cây to
( Bạn thông cảm, mình chỉ biết điền vậy thôi chứ không biết khoanh tròn -,-)