K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2020

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Chủ ngữ 1   vị ngữ 1                     chủ ngữ 2                               vị ngữ 2                          chủ ngữ 3       vị ngữ 3

Câu trên là câu ghép.

24 tháng 7 2021

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Chủ ngữ 1   vị ngữ 1                     chủ ngữ 2                               vị ngữ 2                          chủ ngữ 3       vị ngữ 3

Câu trên là câu ghép.

4 tháng 5 2020

Câu c bạn nhé

14 tháng 2 2020

1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.

2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.

    b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.

Làm bài tốt nha!

14 tháng 2 2020

1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng 

2.

a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)

    \(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)

b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)

       \(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)

     \(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)

 k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~

21 tháng 1 2018

Câu a là từ nhưng

Câu b là từ thì

Câu c là từ vì

Câu d là từ nhưng và tư thì

Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé

21 tháng 1 2018

Cám ơn nhé

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

23 tháng 1 2024

3

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :                                                                                          Tình quê hương         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :

                                                                                          Tình quê hương

         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

        Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

a) Tìm và gạch dưới các câu ghép trong bài văn.

b) Tìm và ghi lại các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

c) Tìm từ thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

0
1.Cặp quan hệ từ nối vế câu ghép:"Ko những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm''thể hiện quan hệ j giữa các vế câu ghépA.NGUYÊN NHÂN và KẾT QUẢB.Tương phảnC.tăng tiếnD.GIẢ TIẾT và Kết quả2.hãy thay quan hệ từ để có câu đúng:a,Cây bị đổ nên gió thổi mạnhb,Bố e sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ vì e học giỏic,Tuy nhà xa nhưng bn Nam luôn đi hc muộn3.tìm các cặp quan hệ từ từ trong...
Đọc tiếp

1.Cặp quan hệ từ nối vế câu ghép:"Ko những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm''thể hiện quan hệ j giữa các vế câu ghép

A.NGUYÊN NHÂN và KẾT QUẢ

B.Tương phản

C.tăng tiến

D.GIẢ TIẾT và Kết quả

2.hãy thay quan hệ từ để có câu đúng:

a,Cây bị đổ nên gió thổi mạnh

b,Bố e sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ vì e học giỏi

c,Tuy nhà xa nhưng bn Nam luôn đi hc muộn

3.tìm các cặp quan hệ từ từ trong các câu sau:

a,Nếu việc hc tập bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trog cảnh ngu dốt,trog sự dã man

b,Nó ko chỉ cho mk những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mk 1 bài hc quý về tình bn

c,Mặc dù khuôn mặt bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ

d,Tuy làng mạc bị phá tàn nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa

3
31 tháng 12 2019

1. C
2.
 a, nên -> vì
 b, vì -> nếu
 c, Tuy...nhưng... -> Vì...nên...
3.
 a,Nếu...thì...
 b,Không chỉ...mà...
 c,Mặc dù...nhưng...
 d,Tuy...nhưng...
Chúc bn hok tốt!

 


 

31 tháng 12 2019

1 - C: tăng tiến

2. a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.

     =>            vì

    b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ em học giỏi.

    =>                                                             nếu

    c, Tuy nhà xa nhưng bạn Nam luôn đi học muộn.

    =>Vì              nên

3.Tìm các cặp quan hệ từ từ trong các câu sau:

a,Nếu việc học tập bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,trong sự dã man.

b,Nó không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn.

c,Mặc dù khuôn mặt bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ.

d,Tuy làng mạc bị phá tàn nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa.

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.- Khi làng quê tôi đã...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?

- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.

- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.

- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.

- Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải bỏ học.

- Vì bố mẹ bận nên Hoa nhận chăm đàn ngan.

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Lan vẫn học tốt.

- Vì những điều nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học tốt.

- Vì nó đã hứa với cô giáo nên nó quyết tâm học tốt.

- Vì xe hỏng nên tôi phải đi bộ.

- Vì hỏng xe, tôi phải đi bộ.

Nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp!!!

0
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5 2024

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

Từ nào khác với từ còn lại?công bằngcông tâmcông minhcông chứcCâu hỏi 2:"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp ánCâu hỏi 3:Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế...
Đọc tiếp

Từ nào khác với từ còn lại?

công bằng

công tâm

công minh

công chức

Câu hỏi 2:

"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án

Câu hỏi 3:

Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế hệ đi trước để lại?

Ăn vóc học hay

Tiên học lễ, hậu học văn

Khổ luyện thành tài

Uống nước nhớ nguồn

Câu hỏi 4:

Chọn quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : 
"Anh ngã xuống trên đường băng Tân Sơn Nhất 
....Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng." ? 
(Dáng đứng việt Nam - Lê Anh Xuân")

nhưng

nên

Câu hỏi 5:

Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?

danh từ

động từ

tính từ

số từ

Câu hỏi 6:

Chọn cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : "Trời ......... hửng sáng, nông dân ......... ra đồng." ?

đâu - đâu

càng - càng

bao nhiêu - bấy nhiêu

chưa - đã

Câu hỏi 7:

"Con mèo nhà em có bộ lông màu trắng tinh. Nó thích sưởi nắng và hay leo trèo." 
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ , từ "con mèo" được thay thế bằng từ nào?

nhà em

sưởi nắng

leo trèo

Câu hỏi 8:

Câu: "Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về." là câu ghép có mấy vế câu ?

một

hai

ba

bốn

Câu hỏi 9:

Từ nào khác với các từ còn lại?

tai họa

tai mắt

tai vạ

tai ương

Câu hỏi 10:

"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

lặp từ ngữ

quan hệ từ

cặp từ hô ứng

thay thế từ ngữ

9
13 tháng 3 2019

giup mik với

13 tháng 3 2019

công tâm