Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ : gạch chân
Chủ ngữ : in đâm
Vị ngữ : in nghiêng
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ
ruộng, khai hoang.
b, Năm qua, tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy/ vẫn hoàn thành kế hoạch.
c, Từ trên một bụi tre cuối làng, vọng lại/ mấy tiếng chim cu gáy.
d, Ở phía bờ tây Sông Hồng, những cây bàng xanh biếc/ xòe tán rộng, soi bóng
mặt nước.
k cho mk nha.
Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , / người dân / cày , dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang
Năm qua , / tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy / vẫn hoàn thành kế hoạch
Từ trên một bụi tre cuối làng , / vọng lại mấy tiếng chim cu / gáy
Ở phía bờ tây sông Hồng , / những cây bàng xanh biếc / xòe tán rộng , soi bóng mặt nước
Trả lời :
Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.
Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Chủ ngữ trong câu là : trăng
Vì trước từ trăng là dấu phẩy . Vậy thì đó sẽ là Trạng Ngữ , và sau từ trăng được gọi là Vị Ngữ !
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.
Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.
1 . Mặt trăng là chủ ngữ
tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời là vị ngữ .
sau rặng tre đen của làng ra là trạng ngữ
2 . Tre là chủ ngữ
ăn ở với người đời đời , kiếp kiếp là vị ngữ .
3 . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời là trạng ngữ
người dân Việt Nam là chủ ngữ
dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang là vị ngữ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:
- Mặt trăng/ tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời/, sau rặng tre đen của làng ra.
CN VN TN
- Tre/ ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
CN VN
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
TN CN VN