Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình đã cho tương đương:
\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{a\left(x^2+1\right)+bx^2+c}{\text{x}\left(x^2+1\right)}\)
<=> ax^2 + a + bx^2 +cx= 1
Nếu k cho điều kiện của a,b,c thì chỉ làm dc đến đó thôi, có lẽ pahri cần a,b,c nguyên chăng?
\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{a}{x}+\frac{bx+c}{x^2+1}\)
\(\frac{1}{x+\left(x^2+1\right)}=\frac{\text{ã}^2+a+bx^2+cx}{x\left(x^2+1\right)}\)
\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{x^2\left(a+b\right)+cx+a}{x\left(x^2+1\right)}\)
Đồng nhất với phân thức \(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}\)ta được:
\(a+b=0\)\(c=0\)\(a=1\)
\(\Rightarrow b=-1\)
Vậy:\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{1}{x}-\frac{x}{x^2+1}\)
tích hộ nha.Học tốt
Biến đổi vế phải ta được :
\(VP=\frac{9x^2-16x+4}{x^3-3x^2+2x}=\frac{9x^2-16x+4}{x\left(x^2-3x+2\right)}=\frac{9x^2-16x+4}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)(1)
Biến đổi vế trái ta được :
\(VT=\frac{a}{x}+\frac{b}{x-1}+\frac{c}{x-2}=\frac{a\left(x-1\right)\left(x-2\right)+bx\left(x-2\right)+c\left(x-1\right)x}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{ax^2-3ax+2a+bx^2-2bx+cx^2-cx}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(-3a-2b-c\right)x+2a}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)(2)
Từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{9x^2-16x+4}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(-3a-2b-c\right)x+2a}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
Động nhất hệ số ta được : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=9\\-3a-2b-c=-16\\2a=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=9\\3a+2b+c=16\\a=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b+c=7\\2b+c=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=3\\c=4\end{cases}}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\\c=4\end{cases}}\)
(14,78-a)/(2,87+a)=4/1
14,78+2,87=17,65
Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5
Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53
=>2,87+a=3,53
=>a=0,66.
\(\frac{a}{x}+\frac{b}{x+1}+\frac{c}{x+2}=\frac{a\left(x+1\right)\left(x+2\right)+bx\left(x+2\right)+c\left(x+1\right)x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{a\left(x^2+3x+2\right)+b\left(x^2+2x\right)+c\left(x^2+x\right)}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{ax^2+3ax+2a+bx^2+2bx+cx^2+cx}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2\left(a+b+c\right)+x\left(3a+2b+c\right)+2a}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
Đồng nhất phân thức ta được : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\3a+2b+c=0\\2a=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=-1\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1;c=\frac{1}{2}\)
Ta có :
Nghiệm của x2 + x - 2 là x = 1 và x = -2
=> Để x3 + ax + b chia hết cho x2 + x - 2
thì x3 + ax + b cũng nhận x = 1 và x = -2 làm nghiệm
+) Với x = 1
Thế vào x3 + ax + b ta được
13 + a.1 + b = 0
=> 1 + a + b = 0
=> a + b = -1 (1)
+) Với x = -2
Thế vào x3 + ax + b ta được
(-2)3 + a.(-2) + b = 0
<=> -8 - 2a + b = 0
<=> -8 = 2a - b (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a+b=-1\\2a-b=-8\end{cases}}\)
Lấy (1) cộng (2) theo vế => 3a = -9 => a = -3
Thế a = -3 vào (1) => -3 + b = -1 => b = 2
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}\)
Hoặc là dùng cách này
Ta có : x3 + ax + b có bậc 3
x2 + x - 2 có bậc là 2
=> Thương là một đa thức bậc 1
Giả sử đa thức thương đó là x + c + d
=> x3 + ax + b chia hết cho x2 + x - 2
khi và chỉ khi x3 + ax + b = ( x2 + x - 2 )( x + c + d )
<=> x3 + ax + b = x3 + cx2 + dx2 + x2 + cx + dx - 2x - 2c - 2d
<=> x3 + ax + b = x3 + x2( c + d + 1 ) + x( c + d - 2 ) - ( 2c + 2d )
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\hept{\begin{cases}c+d+1=0\\c+d-2=a\\2c+2d=-b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}\)
Vậy a = -3 ; b = 2
Đen đủi mất cái nikl àm giúp mk với
mk mới chỉ hk chia đa thức thôi chứ chưa hk định lí gì gì đó.