Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thai và sinh con
2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng
4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.
7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.
Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
1/Về nguồn gốc :
Phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống và phải qua quá trình tập luyện.Thí nghiệm phản xạ reo mừng của trẻ nhỏ khi gặp người thân
2/Về cơ sở thần kinh :
Trung ương thần kinh của phản xạ có điều kiện nằm ở vỏ đại não.Thí dụ chim bồ câu bị phá võ não không còn nhận ra những hạt thức ăn thường dùng.
3/Về tính chất và khả năng di truyền :
Phản xạ có điều kiện có tính cá thể và không di truyền .Thí dụ cùng một công cụ tập luyện nhưng các con có được tập luyện theo các mục đích khác nhau,về sau sẽ có phản xạ khác nhau.
4/Về thời gian tồn tại:
Phản xạ có điều kiện không bền vững , dễ mất đi nếu không được củng cố
5/Mối tương quan giữa kích thích và phản xạ:
Phản xạ có điều kiện biểu hiện không tương ứng với kích thích , cùn một kích thích có thể gây ra nhiều phản xạ khác nhau
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý. Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua. Chưa có thói quen: Uống nhiều nước
Trong các thói quen sống khoa học, để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có những thói quen nào và chưa có thói quen nào
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua.
Em chưa có thói quen: Uống nhiều nước.
Ví dụ như: Hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động, báo "đói" khiến hệ tiêu hóa làm việc, khi hệ tiêu hòa làm việc xong, cần đào thải cái gì đó thì cần tới hệ bài tiết làm việc. Trong lúc các hệ cơ quan đó làm việc thì hiệ hô hấp cũng thực hiện chức năng của mình. Tuần hoàn vẫn tiếp tục lưu thông máu. Ngoại và nội tiết vẫn tiết hoocmôn. Đó là ví dụ cụ thể.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
- Chất kích thích : rượu, chè, cà phê... thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe.
- Chất gây nghiện : hêrôin, cây cần sa... thường gây tê liệt thần
kinh, ăn ngủ kém, cơ thể gầy gò, yếu. Ấy là chưa nói đến tác hại khác về mặt xã hội.
- Các chất khác làm suy giảm chức năng hệ thần kinh.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.
Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.
1.Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải zenlulozo thành đường để nuôi sống cả 2.
=> Cộng sinh
2.Sán dây sống kí sinh trong ruột người.
=>Kí Sinh
3.Cây nắp ấm bắt côn trùng.
=>Đối địch
4.Trên một cánh đồng lúa,khi cỏ dại phát triển,năng suất lúa giảm.
=>Cạnh tranh
5.Hổ với hươu,nai cùng sống trên trong một khu rừng.
=>Hội sinh
6.Giun đũa sống trong ruột người.
=>Kí Sinh
7.Dê và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng.
=>Hội sinh
8.Địa y có các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo.Tảo tổng hợp chất hữu cơ để tảo và nấm cùng sử dụng
=>Cộng sinh
1.Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải zenlulozo thành đường để nuôi sống cả 2. \(\rightarrow\) Hỗ trợ (cộng sinh).
2.Sán dây sống kí sinh trong ruột người. \(\rightarrow\) Đối địch (kí sinh).
3.Cây nắp ấm bắt côn trùng. \(\rightarrow\) Đối địch (Sinh vật ăn sinh vât khác).
4.Trên một cánh đồng lúa,khi cỏ dại phát triển,năng suất lúa giảm. \(\rightarrow\) Đối địch (cạnh tranh).
5.Hổ với hươu,nai cùng sống trên trong một khu rừng. \(\rightarrow\) Hỗ trợ (hội sinh).
6.Giun đũa sống trong ruột người. \(\rightarrow\) Đối địch (kí sinh).
7.Dê và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng.\(\rightarrow\) Hỗ trợ (hội sinh).
8.Địa y có các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo.Tảo tổng hợp chất hữu cơ để tảo và nấm cùng sử dụng \(\rightarrow\) Hỗ trợ (cộng sinh).