K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P(1) = -3 => a . 1 + b = -3 => a + b  = -3(1)

P(2) = 1 => a . 2 + b = 2a + b = 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2a + b - a - b = 1 - (-3) = 4

=> a = 4

Thay a = 4 vào (1) suy ra 4 + b = -3

=> b = -7

Vậy a = 4; b = -7

8 tháng 5 2017

a=4;b=-7

a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5

=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2

b: bậc của P(x) là 5

c: hệ số lớn nhất là 6

Hệ số tự do là 2

P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      P(x) = \(7 + 4{x^2} + 3{x^3} - 6x + 4{x^3} - 5{x^2}\)

       \( = 7{x^3} - {x^2} - 6x + 7\)

b)      Đa thức P(x) có bậc là 3

Hệ số cao nhất là 7

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của \(x\)là -6

Hệ số tự do là 7

8 tháng 6 2021

Đặt \(F\left(x\right)=x^2-16=0\)( mình sửa đề nhé )

\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=4;x=-4\)

Thay x = 4 vào G(x) ta được : \(32+4a+b=0\)(*)

Thay x = -4 vào G(x) ta được : \(32-4a+b=0\)(**)

Lấy (*) + (**) ta được : \(64+2b=0\Leftrightarrow2b=-64\Leftrightarrow b=-32\)(***)

Thay (***) vào (*) \(32+4a-32=0\Leftrightarrow a=0\)

Vậy ( a ; b ) = ( 0 ; -32 ) 

6 tháng 5 2022

a)

P(x) = x3 + 4x3 +3x - 6x - 4 - x2

P(x) = 5x3 -x2 -3x-4

Hệ số cao nhất là: 5

Hẹ số tự do là: -4

Q(x)= -x3 -x3 + 3x+8

Q(x) = -2x2 + 3x+8

6 tháng 5 2022

\(P\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2\)

\(P\left(x\right)=\left(x^3+4x^3\right)-x^2+\left(3x-6x\right)-4\)

\(P\left(x\right)=5x^3-x^3-3x-4\)

\(\text{Hệ số cao nhất:5}\)

\(\text{Hệ số tự do:-4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^3-x^3+3x+8\)

\(Q\left(x\right)=\left(-x^3-x^3\right)+3x+8\)

\(Q\left(x\right)=-2x^3+3x+8\)

 

`a,` 

`Q(x)=` \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{2}{3}x^3+1\)

`Q(x)=`\(\left(\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{2}{3}x^3\right)+\dfrac{5}{2}x^2+\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}x\right)+1\)

`Q(x)=`\(\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{1}{6}x+1\)

`b,` Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `5/2`

Hệ số tự do: `1`

`c,`

`Q(-6)=`\(\dfrac{5}{2}\cdot\left(-6\right)^2+\dfrac{1}{6}\cdot\left(-6\right)+1\)

`= 5/2*36 -1+1 = 90-1+1=90`

`Q(1)= 5/2*1^2+1/6*1+1 = 5/2+1/6+1=8/3+1=11/3`

`Q(2)=5/2*2^2+1/6*2+1=5/2*4+1/3+1=10+1/3+1=31/3+1=34/3`

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3Bài 4....
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.

1
27 tháng 11 2021

Bài 3:

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)

21 tháng 4 2018

Ta có: P(1) = a . 1 + b = a + b = 1    (*)

           P(2) = a . 2 + b = 2a + b = 5   (**)

(**) - (*) <=> a = 4

                => b = -3