K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

BPTT: So sánh

Chỉ rõ: Hôm nay trời nắng được so sánh với từ nung qua từ như

Tác dụng: Gợi ra hình ảnh bầu trời nắng một cách sinh động. Nêu ra được sự khó khăn của mẹ khi làm việc ở trời nóng như vậy. (Tham khảo)

14 tháng 8 2023

biện pháp nhân hóa và so sánh , giúp hộ trợ cho cum từ quá

10 tháng 7 2023

Bài thơ trên mang đến cho tôi cảm giác ấm áp và biết ơn về tình mẫu tử. Từ cách miêu tả trời nắng như nung, chúng ta có thể hình dung được ngày hè nóng nực. Hình ảnh của mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày cho thấy sự lao động vất vả và hy sinh của người mẹ.

Câu "Ước gì em hóa thành mây" thể hiện lòng mong muốn của em muốn trở thành một thứ gì đó có thể che chở, bảo vệ mẹ suốt cả ngày. Điều này thể hiện lòng biết ơn và sự quan tâm sâu sắc của em đối với mẹ. Bài thơ này tạo nên một hình ảnh tình yêu gia đình và sự đồng cảm với công việc và khó khăn mà mẹ em phải đối mặt hàng ngày.

11 tháng 7 2023

Mở đoạn: 

- Giới thiệu bài thơ:

+ Bersot từng nói: "Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ." và cảm được điều ấy nhà thơ "Thanh Hào" đã sáng táng bài thơ "Bóng mây" để thể hiện phần nào tình cảm chân thành hồn nhiên của người con đáp lại mẹ.

Thân đoạn:

- Nội dung bài thơ:

+ Nói đến sự cực nhọc, vất vả của người mẹ đi cấy cả ngày dù trời rất nắng. Qua đó thể hiện tình cảm người con dành cho mẹ mong mẹ mát mẻ thoải mái qua hành động muốn hóa thành mây đem đến cho đấng sinh thành bóng râm.

- Nghệ thuật:

+ Biện pháp tu từ so sánh "hôm nay trời nắng như nung":

-> gợi rõ nhiệt độ trời nắng như thế nào qua đó câu thơ giàu sức gợi hình gợi cảm. 

- Cảm xúc của bài thơ:

+ Bộc lộ tình cảm ao ước được thành mây của "em" giúp mẹ phần nào mát mẻ, đỡ mệt hơn khi lao động cả ngày ngoài trời nắng.

+ ....

Kết đoạn:

- Tổng kết: 

+ Khép lại, cả bài thơ là tình cảm thắm thiết của người con có hiếu dành cho mẹ. Bản thân em xong khi đọc cảm thấy rất xúc động và thương mẹ nhiều hơn!.

2 tháng 8 2021

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

 

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

2 tháng 8 2021

2 dòng cuối em có thể bỏ đi nhé, chúc em học tốt <3

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

Biện pháp so sánh "cả bọn đi lủi thủi trong sương lạnh và bóng tối" - "một gia đình sẩm lẳng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Khắc họa chi tiết về đám cưới của Dần bị bao phủ bởi bóng tối dự cảm cho một cuộc đời cùng cực không lối thoát.

- Nỗi đau bị chia cắt, có thể sau ngày hôm nay họ không còn là một gia đình hoàn chỉnh nữa.

24 tháng 1

Trong câu văn "cả bọn đi lủi thủi Sương Lạnh và Bóng Tối như một gia đình sẩm lẳng lặng rất díu nhau đi tìm chỗ ngủ", biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh. Tác giả đã so sánh "cả bọn" với "một gia đình".

-> Tác dụng: Biện pháp so sánh trong câu văn này đã góp phần làm nổi bật hình ảnh của "cả bọn". Họ giống như một gia đình nhỏ bé, đang phải trải qua một nỗi buồn sâu sắc. Nỗi buồn ấy được thể hiện qua dáng vẻ lủi thủi, âm thầm, lặng lẽ. Họ không chỉ buồn vì Dần đi lấy chồng mà còn buồn vì biết rằng sau đám cưới này, gia đình họ sẽ tan tác. Ngoài ra, biện pháp so sánh còn giúp câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh. Nó khiến cho người đọc có thể hình dung rõ hơn về cảnh tượng của đám cưới Dần.

4 tháng 8 2023

Bài 1:

Biện pháp tu từ:

+ So sánh: "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã", "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"

Tác dụng: Làm cho hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm trở nên sinh động, đặc sắc, cách gợi tả nghệ thuật và dễ dàng cho người đọc hình dung về hoạt động miền biển. Đồng thời câu thơ thêm giàu giá trị diễn đạt, sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

+ Nhân hóa: "Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang", "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"

Tác dụng: Làm cho cách tả hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm trở nên có hồn hơn, gần gũi với đọc giả hơn qua từ nhân hóa "mạnh mẽ", "rướn", "thâu góp" từ đó đồng thời thể hiện đến chiều hoạt động của người dân miền biển gắn liền với hai hình ảnh thân thuộc trên. Từ đó câu thơ thêm hay hơn, hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự gợi hình gợi cảm.

Bài 2:

Với biện pháp so sánh: Hoàng hôn biển là lúc bầu trời ngả vàng như lòng đỏ trứng pha cùng sắc xanh biển thẳm.

Với biện pháp nhân hóa: Chú chó đen này bằng tuổi em.

Bài 3:

Dàn ý phân tích giá trị của phép tu từ trong đoạn trích:

- Giới thiệu đoạn thơ trên.

+ Tình cảm của Viễn Phương với Bác...

- Phép tu từ:

+ Hoán dụ: "mặt trời" ở dòng đầu tiên là sự vật bình thường còn "mặt trời" ở dòng thứ hai là chỉ đến vẻ đẹp sáng ngời cùng cuộc đời rực rỡ của Bác Hồ.

-> Tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ: giúp nhà thơ dễ dàng bày tỏ vẻ đẹp của Bác Hồ còn đỏ và chói lóa hơn mặt trời bình thường đồng thời bộc lộ tình cảm thương yêu nghưỡng mộ của Viễn Phương với Bác. Từ đó câu thơ với lời thơ giản dị, tự nhiên bộc cảm xúc chân thành thương yêu của tác giả với Bác.

- Tổng kết lại vẻ đẹp của nội dung và ý nghĩa của đoạn trích:

+ Bằng hết thảy nghệ thuật bút lực của mình, nhà thơ Viễn Phương vừa làm cho câu thơ đẹp đẽ vừa gợi tả Bác theo chiều sâu từ con người Bác đến lối sống.

+ ...

16 tháng 9 2023

- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.

- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.